Tình hình chỉ định thuốc điều trị bệnh tiêu chảy ở trẻ em tại một số bệnh viện miền bắc Việt Nam

About this capture

Alexa Crawls

Alexa Crawls

Bệnh tiêu chảy là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong cho trẻ em ở các nước đang phát triển, người ta ước tính trên thế giới hàng năm có 500 triệu trẻ em dưới năm tuổi mắc ít nhất một đợt tiêu chảy và 4 triệu trẻ em dưới 5 tuổi hàng năm chết vì bệnh tiêu chảy. Tiêu chảy là nguyên nhân thứ hai gây tử vong cho trẻ em sau nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, 80% tử vong do tiêu chảy xảy ra ở trẻ dưới 2 tuổi. Ở nước ta bình quân 1 trẻ dưới 5 tuổi mỗi năm mắc từ 0,8 – 2,2 đợt tiêu chảy. Tiêu chảy là nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng, ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của trẻ. Bệnh tiêu chảy là một vấn đề toàn cầu, là gánh nặng kinh tế đối với các nước đang phát triển [1].
Với việc áp dụng rộng rãi liệu pháp bồi phụ dịch đường uống, tỷ lệ tử vong do tiêu chảy cấp đã giảm đáng kể. Tuy nhiên, tiêu chảy cấp có thể chuyển sang tiêu chảy kéo dài, gây ảnh hưởng xấu tới tình trạng sức khỏe và tình trạng dinh dưỡng của trẻ sau này. Bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh theo cơ chế xâm nhập, chế độ điều trị và dinh dưỡng không hợp lý là những yếu tố nguy cơ chuyển từ tiêu chảy cấp sang tiêu chảy kéo dài [3].
Từ lâu Tổ Chức Y tế Thế Giới và chương trình lồng ghép và xử trí trẻ bệnh (IMCI) của Việt Nam đã phổ biến phác đồ điều trị và chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy tại nhà cũng như tại cơ sở y tế. Tuy nhiên các nghiên cứu gần đây mới chỉ tập trung vào tình hình quản lý điều trị bệnh nhân tại nhà. Thông tin về thực trạng điều trị bệnh này tại bệnh viện còn hạn chế. Nghiên cứu này được tiến hành với mục tiêu:
Mô tả thực hành chỉ định thuốc điều trị cho trẻ bị tiêu chảy cấp tại khoa nhi một số bệnh viện các tuyến.
I.    ĐỐI  TƯỢNG  VÀ  PHƯƠNG   PHÁP NGHIÊN CỨU
1.    Thiết kế nghiên cứu (NC): NC mô tả cắt ngang.
2.    Đối tượng nghiên cứu
Trong đó:
Hồ sơ bệnh nhi được chẩn đoán mắc tiêu 2 1 – /2 = 1.96 (với  = 0,05); e: độ chính xác
chảy cấp điều trị tại các bệnh viện các tuyến. trong khoảng thời gian 2 năm trước thời điểm bắt đẩu tiến hành nghiên cứu.
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2008 đến tháng 1/2010.
3.    Địa điểm nghiên cứu
Tuyến trung ương: bệnh viện Bạch Mai.
Tuyến tỉnh: 3 bệnh viện (Bệnh viện tỉnh Hà Nam – vùng Đồng bằng sông Hồng, Bệnh viện tỉnh Việt Trì – vùng Đông Bắc, Bệnh viện tỉnh Hoà Bình – vùng Tây Bắc).
Tuyến huyện: tại mỗi tỉnh được lựa chọn, 2 bệnh viện huyện được điều tra.
4.    Cỡ mẫu và chọn mẫu
Cỡ mẫu được ước tính là 124 bệnh án nhi cho mỗi tuyến dựa vào công thức sau: tương đối = 25%; p: tỷ lệ bệnh án đạt yêu cầu sử dụng thuốc hợp lý, an toàn = 50%.
5.    Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin
Các bệnh án được lựa chọn ngẫu nhiên từ tổng số bệnh án của bệnh. Các bệnh án được các nghiên cứu viên ghi chép lại dựa trên mẫu phiếu thống nhất đã phát triển sẵn, bao gồm một số thông tin chính sau:
–    Thông tin về đặc điểm cá nhân bệnh nhi tiêu chảy.
–    Thông tin về tình hình chỉ định thuốc.
–    Thông  tin  về  tình  hình  chỉ  định  thuốc kháng sinh trong điều trị tiêu chảy.
6.    Quản lý và phân tích số liệu
Số  liệu  được  nhập  vào  máy  tính  bằng phần  mềm  Microsoft  Office  Access.  Phần
n = Z1-a / 2
´  1 – p
e 2  ´ p
mềm Stata 10 được sử dụng trong xử lý và phân tích số liệu.   

Bệnh tiêu chảy là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong cho trẻ em ở các nước đang phát triển, người ta ước tính trên thế giới hàng năm có 500 triệu trẻ em dưới năm tuổi mắc ít nhất một đợt tiêu chảy và 4 triệu trẻ em dưới 5 tuổi hàng năm chết vì bệnh tiêu chảy. Tiêu chảy là nguyên nhân thứ hai gây tử vong cho trẻ em sau nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, 80% tử vong do tiêu chảy xảy ra ở trẻ dưới 2 tuổi. Ở nước ta bình quân 1 trẻ dưới 5 tuổi mỗi năm mắc từ 0,8 – 2,2 đợt tiêu chảy. Tiêu chảy là nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng, ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của trẻ. Bệnh tiêu chảy là một vấn đề toàn cầu, là gánh nặng kinh tế đối với các nước đang phát triển [1].
Với việc áp dụng rộng rãi liệu pháp bồi phụ dịch đường uống, tỷ lệ tử vong do tiêu chảy cấp đã giảm đáng kể. Tuy nhiên, tiêu chảy cấp có thể chuyển sang tiêu chảy kéo dài, gây ảnh hưởng xấu tới tình trạng sức khỏe và tình trạng dinh dưỡng của trẻ sau này. Bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh theo cơ chế xâm nhập, chế độ điều trị và dinh dưỡng không hợp lý là những yếu tố nguy cơ chuyển từ tiêu chảy cấp sang tiêu chảy kéo dài [3].
Từ lâu Tổ Chức Y tế Thế Giới và chương trình lồng ghép và xử trí trẻ bệnh (IMCI) của Việt Nam đã phổ biến phác đồ điều trị và chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy tại nhà cũng như tại cơ sở y tế. Tuy nhiên các nghiên cứu gần đây mới chỉ tập trung vào tình hình quản lý điều trị bệnh nhân tại nhà. Thông tin về thực trạng điều trị bệnh này tại bệnh viện còn hạn chế. Nghiên cứu này được tiến hành với mục tiêu:
Mô tả thực hành chỉ định thuốc điều trị cho trẻ bị tiêu chảy cấp tại khoa nhi một số bệnh viện các tuyến.
I.    ĐỐI  TƯỢNG  VÀ  PHƯƠNG   PHÁP NGHIÊN CỨU
1.    Thiết kế nghiên cứu (NC): NC mô tả cắt ngang.
2.    Đối tượng nghiên cứu
Trong đó:
Hồ sơ bệnh nhi được chẩn đoán mắc tiêu 2 1 – /2 = 1.96 (với  = 0,05); e: độ chính xác
chảy cấp điều trị tại các bệnh viện các tuyến. trong khoảng thời gian 2 năm trước thời điểm bắt đẩu tiến hành nghiên cứu.
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2008 đến tháng 1/2010.
3.    Địa điểm nghiên cứu
Tuyến trung ương: bệnh viện Bạch Mai.
Tuyến tỉnh: 3 bệnh viện (Bệnh viện tỉnh Hà Nam – vùng Đồng bằng sông Hồng, Bệnh viện tỉnh Việt Trì – vùng Đông Bắc, Bệnh viện tỉnh Hoà Bình – vùng Tây Bắc).
Tuyến huyện: tại mỗi tỉnh được lựa chọn, 2 bệnh viện huyện được điều tra.
4.    Cỡ mẫu và chọn mẫu
Cỡ mẫu được ước tính là 124 bệnh án nhi cho mỗi tuyến dựa vào công thức sau: tương đối = 25%; p: tỷ lệ bệnh án đạt yêu cầu sử dụng thuốc hợp lý, an toàn = 50%.
5.    Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin
Các bệnh án được lựa chọn ngẫu nhiên từ tổng số bệnh án của bệnh. Các bệnh án được các nghiên cứu viên ghi chép lại dựa trên mẫu phiếu thống nhất đã phát triển sẵn, bao gồm một số thông tin chính sau:
–    Thông tin về đặc điểm cá nhân bệnh nhi tiêu chảy.
–    Thông tin về tình hình chỉ định thuốc.
–    Thông  tin  về  tình  hình  chỉ  định  thuốc kháng sinh trong điều trị tiêu chảy.
6.    Quản lý và phân tích số liệu
Số  liệu  được  nhập  vào  máy  tính  bằng phần  mềm  Microsoft  Office  Access.  Phần
n = Z1-a / 2
´  1 – p
e 2  ´ p
mềm Stata 10 được sử dụng trong xử lý và phân tích số liệu.   

Mục tiêu: nghiên cứu này được tiến hành nhằm mô tả thực hành chỉ định thuốc điều trị cho trẻ mắctiêu chảy cấp tại khoa nhi một số bệnh viện các tuyến. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu được tiến hành tại 1 bệnh viện tuyến trung ương, 3 bệnh viện tuyến tỉnh đại diện cho 3 vùng miền bắc và 6 bệnh viện tuyến huyện tại các tỉnh nghiên cứu. 352 hồ sơ bệnh nhi được chẩn đoán tiêu chảy cấp tại khoa nhi bệnh viện các tuyến đã được phân tích. Kết quả: nghiên cứu cho thấy số thuốc trung bình trong 1 bệnh án là 4,5 ( 95% độ tin cậy: 4,4 – 4,6) tương đối cao. Chỉ định thuốc cho trẻ bị tiêu chảy chung ở các tuyến phổ biến nhất là nhóm thuốc ORT (94,2%); nhóm thuốc vitamin và men tiêu hóa (91,8%), thuốc cầm tiêu chảy (70,7%), dịch truyền (66,5%), tiếp theo là các thuốc kháng sinh (49,1%). Chất khoáng chỉ được chỉ định 2,6% trường hợp. Chỉ định sử dụng kháng sinh trong số trẻ mắc tiêu chảy tại tuyến huyện là 89% cao hơn tuyến tỉnh (51,6%), cao hơn tuyến trung ương (15,1%) một cách có ý nghĩa thống kê. Kết luận: có tình hình lạm dụng thuốc nói chung và kháng sinh nói riêng trong điều trị tiêu chảy cấp, đặc biệt ở bệnh viện tuyến huyện.

Mục tiêu: nghiên cứu này được tiến hành nhằm mô tả thực hành chỉ định thuốc điều trị cho trẻ mắctiêu chảy cấp tại khoa nhi một số bệnh viện các tuyến. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu được tiến hành tại 1 bệnh viện tuyến trung ương, 3 bệnh viện tuyến tỉnh đại diện cho 3 vùng miền bắc và 6 bệnh viện tuyến huyện tại các tỉnh nghiên cứu. 352 hồ sơ bệnh nhi được chẩn đoán tiêu chảy cấp tại khoa nhi bệnh viện các tuyến đã được phân tích. Kết quả: nghiên cứu cho thấy số thuốc trung bình trong 1 bệnh án là 4,5 ( 95% độ tin cậy: 4,4 – 4,6) tương đối cao. Chỉ định thuốc cho trẻ bị tiêu chảy chung ở các tuyến phổ biến nhất là nhóm thuốc ORT (94,2%); nhóm thuốc vitamin và men tiêu hóa (91,8%), thuốc cầm tiêu chảy (70,7%), dịch truyền (66,5%), tiếp theo là các thuốc kháng sinh (49,1%). Chất khoáng chỉ được chỉ định 2,6% trường hợp. Chỉ định sử dụng kháng sinh trong số trẻ mắc tiêu chảy tại tuyến huyện là 89% cao hơn tuyến tỉnh (51,6%), cao hơn tuyến trung ương (15,1%) một cách có ý nghĩa thống kê. Kết luận: có tình hình lạm dụng thuốc nói chung và kháng sinh nói riêng trong điều trị tiêu chảy cấp, đặc biệt ở bệnh viện tuyến huyện.


Tình hình chỉ định thuốc điều trị bệnh tiêu chảy ở trẻ em tại một số bệnh viện miền bắc Việt Nam “


Nhấn Like bạn có cơ hội nhận 30.000 điểm.

Để tải tài liệu về máy.

Để tìm hiểu các phương án nạp điểm ưu việt.

Để tìm hiểu các phương án nạp điểm ưu việt.

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 12PM )

|

|

|

|

|