Sử dụng thở máy cao tần và ilomedin giúp ổn định bệnh nhân trước, trong, và sau phẫu thuật nội soi thoát vị hoành bẩm sinh tại giường hồi sức: nhân một trường hợp

About this capture

Alexa Crawls

Alexa Crawls

Thoát vị hoành bẩm sinh (TVHBS) là dị tật hay gặp, chiêm tỷ lệ 1/2000 – 1/3000 trẻ sơ sinh đẻ ra sống. Tỷ lệ tử vong cao, 20-60%, mặc dù đã có nhiều tiên bộ điều trị(2).
Đặc điểm sinh lý bệnh của TVHBS là tình trạng thiểu sản phối và tăng áp lực động mạch phổi (ALĐMP). Chiên lược xử trí cho TVHBS là: Ổn định bệnh nhân trước mổ (hỗ trợ hô hấp, điều trị TALĐMP) và phẫu thuật (PT) có trì hoãn(2).
Thở máy cao tần (HFOV) là phương thức hỗ trợ hô hấp được sử dụng nhiều trong hồi sức nhi khoa(1), được lựa chọn sớm cho bệnh nhân trước, trong và sau PT TVHBS(9). HFOV giúp là giảm tần suất sử dụng màng trao đổi oxy ngoài cơ thể (ECMO) ở nhóm bệnh này(5). Năm 2000, Bouchet J.C. và cộng sự có sử dụng HFOV trong quá trình PT tạo hình cơ hoành tại giường bệnh hồi sức sơ sinh(3).
Năm 2001, Nguyên Thanh Liêm và cộng sự đã thực hiện thành công PT nội soi tạo hình cơ hoành cho các bệnh nhân TVHBS, trong đó có TVHBS ở trẻ sơ sinh chiêm 28,9%(10’n). Tuy nhiên phẫu thuật nội soi tạo hình cơ hoành tại giường bệnh hồi sức khi bệnh nhân thở máy HFO chưa thực hiện, cả trong nước và quốc tê.
Chúng tôi thông báo 1 trường hợp bệnh nhân TVHBS tại khoa Hồi sức Ngoại (HSN), Bệnh viện Nhi Trung ương (BVNTW). Bệnh nhân được ổn đinh trước mổ bằng HFOV và thuốc giãn động mạch phổi (Ilomedin), sau đó phẫu thuật nội soi tạo hình cơ hoành tại giường bệnh hồi sức khi dang thở máy HFO.
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thông báo một trường hợp thoát vị hoành bẩm sinh (TVHBS) được phẫu thuật (PT) nội soi ngay tại gường bệnh hồi sức.
Đối tượng
Nhân một trường hợp BN sơ sinh 10 giờ tuổi mắc THVBS.
Phương pháp Báo cáo 1 ca THÔNG TIN BỆNH NHÂN
Trẻ gái, cân nặng 3500 gram, sau đẻ khóc bé. Ngay sau đó xuất hiện tím tái, khó thở, chụp x-quang phổi phát hiện TVHBS trái. Chuyển đến khoa HSN, BVNTW lúc 10 giờ tuổi.
Bệnh nhân vào khoa HSN trong tình trạng:
Bóp bóng qua nội khí quản, SpO2 70%, thông khí phổi trái kém.
Nhịp tim 142 lần/ phút, huyêt áp 102/34 mmHg, Refill 2 giây.
Bụng lõm, mềm.
Xét nghiệm:
Khí máu: pH: 7,32, PCO2: 46 mmHg, PO2: 186 mmHg, HCO3-: 23,7 mmHg, BE: – 2,4. Lactate: 5,4 mmol/l.

Thoát vị hoành bẩm sinh (TVHBS) là dị tật hay gặp, chiêm tỷ lệ 1/2000 – 1/3000 trẻ sơ sinh đẻ ra sống. Tỷ lệ tử vong cao, 20-60%, mặc dù đã có nhiều tiên bộ điều trị(2).
Đặc điểm sinh lý bệnh của TVHBS là tình trạng thiểu sản phối và tăng áp lực động mạch phổi (ALĐMP). Chiên lược xử trí cho TVHBS là: Ổn định bệnh nhân trước mổ (hỗ trợ hô hấp, điều trị TALĐMP) và phẫu thuật (PT) có trì hoãn(2).
Thở máy cao tần (HFOV) là phương thức hỗ trợ hô hấp được sử dụng nhiều trong hồi sức nhi khoa(1), được lựa chọn sớm cho bệnh nhân trước, trong và sau PT TVHBS(9). HFOV giúp là giảm tần suất sử dụng màng trao đổi oxy ngoài cơ thể (ECMO) ở nhóm bệnh này(5). Năm 2000, Bouchet J.C. và cộng sự có sử dụng HFOV trong quá trình PT tạo hình cơ hoành tại giường bệnh hồi sức sơ sinh(3).
Năm 2001, Nguyên Thanh Liêm và cộng sự đã thực hiện thành công PT nội soi tạo hình cơ hoành cho các bệnh nhân TVHBS, trong đó có TVHBS ở trẻ sơ sinh chiêm 28,9%(10’n). Tuy nhiên phẫu thuật nội soi tạo hình cơ hoành tại giường bệnh hồi sức khi bệnh nhân thở máy HFO chưa thực hiện, cả trong nước và quốc tê.
Chúng tôi thông báo 1 trường hợp bệnh nhân TVHBS tại khoa Hồi sức Ngoại (HSN), Bệnh viện Nhi Trung ương (BVNTW). Bệnh nhân được ổn đinh trước mổ bằng HFOV và thuốc giãn động mạch phổi (Ilomedin), sau đó phẫu thuật nội soi tạo hình cơ hoành tại giường bệnh hồi sức khi dang thở máy HFO.
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thông báo một trường hợp thoát vị hoành bẩm sinh (TVHBS) được phẫu thuật (PT) nội soi ngay tại gường bệnh hồi sức.
Đối tượng
Nhân một trường hợp BN sơ sinh 10 giờ tuổi mắc THVBS.
Phương pháp Báo cáo 1 ca THÔNG TIN BỆNH NHÂN
Trẻ gái, cân nặng 3500 gram, sau đẻ khóc bé. Ngay sau đó xuất hiện tím tái, khó thở, chụp x-quang phổi phát hiện TVHBS trái. Chuyển đến khoa HSN, BVNTW lúc 10 giờ tuổi.
Bệnh nhân vào khoa HSN trong tình trạng:
Bóp bóng qua nội khí quản, SpO2 70%, thông khí phổi trái kém.
Nhịp tim 142 lần/ phút, huyêt áp 102/34 mmHg, Refill 2 giây.
Bụng lõm, mềm.
Xét nghiệm:
Khí máu: pH: 7,32, PCO2: 46 mmHg, PO2: 186 mmHg, HCO3-: 23,7 mmHg, BE: – 2,4. Lactate: 5,4 mmol/l.


Sử dụng thở máy cao tần và ilomedin giúp ổn định bệnh nhân trước, trong, và sau phẫu thuật nội soi thoát vị hoành bẩm sinh tại giường hồi sức: nhân một trường hợp “


   

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 8PM )

|

|

|

|

|