Nghiên cứu ứng dụng đường mỏ nội soi qua xoang bướm trong phảu thuật u tuyến yên

About this capture

Alexa Crawls

Alexa Crawls

ư tuyến yên là một trong bốn loại u trong sọ hay gặp nhất, chiếm tỷ lệ 10- 25% [3][4]. Bệnh gặp ở lứa tuổi từ 30-50, khối u phát triển từ các tế bào của thuỳ trước tuyến yên, phần lớn là u lành tính (adenoma). u tuyến yên được chia là 2 loại: u tăng tiết (chiếm khoảng 70%) và u không tăng tiết (chiếm khoảng 30%) [3] [7]. Ở giai đoạn sớm triệu chứng lâm sàng biểu hiện không đặc hiệu, tuy nhiên nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, u tuyến yên phát triển sẽ chèn ép nội sọ và gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Mặc dù đã có nhiều thành công trong điều trị bảo tồn u tuyến yên nhờ phát minh ra thuốc nội tiết hiệu quả, và xạ trị nhưng phẫu thuật u tuyến yên vẫn được coi là sự lựa chọn quan trọng và hiệu quả trong bệnh lý u tuyến yên.

ư tuyến yên là một trong bốn loại u trong sọ hay gặp nhất, chiếm tỷ lệ 10- 25% [3][4]. Bệnh gặp ở lứa tuổi từ 30-50, khối u phát triển từ các tế bào của thuỳ trước tuyến yên, phần lớn là u lành tính (adenoma). u tuyến yên được chia là 2 loại: u tăng tiết (chiếm khoảng 70%) và u không tăng tiết (chiếm khoảng 30%) [3] [7]. Ở giai đoạn sớm triệu chứng lâm sàng biểu hiện không đặc hiệu, tuy nhiên nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, u tuyến yên phát triển sẽ chèn ép nội sọ và gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Mặc dù đã có nhiều thành công trong điều trị bảo tồn u tuyến yên nhờ phát minh ra thuốc nội tiết hiệu quả, và xạ trị nhưng phẫu thuật u tuyến yên vẫn được coi là sự lựa chọn quan trọng và hiệu quả trong bệnh lý u tuyến yên.

Phẫu thuật được chỉ định trong các trường hợp: u to gây tăng áp lực nội sọ, chảy máu trong u, u tiết hormon hoặc u không đáp ứng với điều trị nội khoa. Trước đây phẫu thuật lấy u được thực hiện theo đường mở nắp sọế Kết quả cho thấy tỷ lệ tử vong và biến chứng tương đối cao nên chỉ còn áp dụng cho một số trường hợp. Hiện nay phương pháp được sử dụng phổ biến là dùng kính hiển vi phẫu thuật với đường mổ xuyên vách ngăn qua xoang bướm tới hố yên lấy u. Phương pháp này được đánh giá là có nhiều ưu điểm hơn đường mở nắp sọ vì không phải vén não, tuy nhiên trường mổ hẹp chỉ nhìn được thẳng trục, không nhìn được sang hai bên, trước, sau và trên yên bởi vậy khó xử lý được u ở các vị trí này. Hơn nữa do đường mổ phải rạch qua rãnh lợi môi, xuyên vách ngăn mũi nên đã gây nên các biến chứng như tê môi, tê răng, sẹo dính hốc mũi gây viêm mũi xoang, ngạt mũi kéo dài, giảm hoặc mất ngửi,… Theo các tác giả [18][20] khoảng 35-50% bệnh nhân được mổ theo đường mổ này có các biến chứng và di chứng ở mũi xoang, điều này làm ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Phẫu thuật được chỉ định trong các trường hợp: u to gây tăng áp lực nội sọ, chảy máu trong u, u tiết hormon hoặc u không đáp ứng với điều trị nội khoa. Trước đây phẫu thuật lấy u được thực hiện theo đường mở nắp sọế Kết quả cho thấy tỷ lệ tử vong và biến chứng tương đối cao nên chỉ còn áp dụng cho một số trường hợp. Hiện nay phương pháp được sử dụng phổ biến là dùng kính hiển vi phẫu thuật với đường mổ xuyên vách ngăn qua xoang bướm tới hố yên lấy u. Phương pháp này được đánh giá là có nhiều ưu điểm hơn đường mở nắp sọ vì không phải vén não, tuy nhiên trường mổ hẹp chỉ nhìn được thẳng trục, không nhìn được sang hai bên, trước, sau và trên yên bởi vậy khó xử lý được u ở các vị trí này. Hơn nữa do đường mổ phải rạch qua rãnh lợi môi, xuyên vách ngăn mũi nên đã gây nên các biến chứng như tê môi, tê răng, sẹo dính hốc mũi gây viêm mũi xoang, ngạt mũi kéo dài, giảm hoặc mất ngửi,… Theo các tác giả [18][20] khoảng 35-50% bệnh nhân được mổ theo đường mổ này có các biến chứng và di chứng ở mũi xoang, điều này làm ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Với vị trí giải phẫu liên quan mật thiết với xoang bướm, u tuyến yên đã được các phẫu thuật viên Tai Mũi Họng ( TMH) quan tâm nghiên cứu từ rất lâu. Trong đó có thể kể đến Hirsch (1910) là bác sĩ TMH đầu tiên đề xuất đường mổ xuyên vách ngăn mũi, qua xoang bướm để đến hố yên [14]. Vào những năm 90 của thế kỷ trước với sự phát triển của dụng cụ nội soi, phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang ra đời với mục đích giải quyết bệnh tích, phục hồi giải phẫu và sinh lý mũi xoang. Các bác sĩ TMH nhận thấy con đường nội soi qua lỗ thông tự nhiên của xoang bướm không chỉ để điều trị các bệnh lý u, viêm của xoang bướm mà qua đó còn có thể giải quyết u tuyến yên. Nghiên cứu về kết quả của đường mổ nội soi tuyến yên qua xoang bướm cho thấy đường mổ này đã đem lại nhiều lợi ích như: thực hiện lấy u nhanh, chính xác, triệt để hơn, bảo tồn được giải phẫu, chức năng sinh lý của mũi xoang, rút ngắn thời gian phẫu thuật, thời gian nằm viện, nâng cao chất lượng cuộc sống và tiết kiệm chi phí cho người bệnh [9] [15] [16] [19] [24]. Từ đây thuật ngữ mổ nội soi tuyến yên xâm lấn tối thiểu (Minimally Invasive Pituitary Surgery) đã ra đời. Sự kết hợp chặt chẽ giữa 2 chuyên ngành TMH và Phẫu thuật thần kinh ( PTTK) cùng với việc ứng dụng các phương tiện hiện đại như máy nội soi, máy định vị thần kinh đã đem lại thành công cho phương pháp nàyẵ Ngày nay phương pháp mổ nội soi tuyến yên đã trở thành một xu hướng và đang được thực hiện rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.

Với vị trí giải phẫu liên quan mật thiết với xoang bướm, u tuyến yên đã được các phẫu thuật viên Tai Mũi Họng ( TMH) quan tâm nghiên cứu từ rất lâu. Trong đó có thể kể đến Hirsch (1910) là bác sĩ TMH đầu tiên đề xuất đường mổ xuyên vách ngăn mũi, qua xoang bướm để đến hố yên [14]. Vào những năm 90 của thế kỷ trước với sự phát triển của dụng cụ nội soi, phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang ra đời với mục đích giải quyết bệnh tích, phục hồi giải phẫu và sinh lý mũi xoang. Các bác sĩ TMH nhận thấy con đường nội soi qua lỗ thông tự nhiên của xoang bướm không chỉ để điều trị các bệnh lý u, viêm của xoang bướm mà qua đó còn có thể giải quyết u tuyến yên. Nghiên cứu về kết quả của đường mổ nội soi tuyến yên qua xoang bướm cho thấy đường mổ này đã đem lại nhiều lợi ích như: thực hiện lấy u nhanh, chính xác, triệt để hơn, bảo tồn được giải phẫu, chức năng sinh lý của mũi xoang, rút ngắn thời gian phẫu thuật, thời gian nằm viện, nâng cao chất lượng cuộc sống và tiết kiệm chi phí cho người bệnh [9] [15] [16] [19] [24]. Từ đây thuật ngữ mổ nội soi tuyến yên xâm lấn tối thiểu (Minimally Invasive Pituitary Surgery) đã ra đời. Sự kết hợp chặt chẽ giữa 2 chuyên ngành TMH và Phẫu thuật thần kinh ( PTTK) cùng với việc ứng dụng các phương tiện hiện đại như máy nội soi, máy định vị thần kinh đã đem lại thành công cho phương pháp nàyẵ Ngày nay phương pháp mổ nội soi tuyến yên đã trở thành một xu hướng và đang được thực hiện rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.

Tại Việt Nam mổ u tuyến yên được thực hiện tại một số bệnh viện lớn như Việt Đức, Chợ Rầy, Bệnh viện quân đội 108… với phương pháp áp dụng chủ yếu là sử dụng kính hiển vi phẫu thuật đi qua đường vách ngăn – xoang bướm [5][8].

Tại Việt Nam mổ u tuyến yên được thực hiện tại một số bệnh viện lớn như Việt Đức, Chợ Rầy, Bệnh viện quân đội 108… với phương pháp áp dụng chủ yếu là sử dụng kính hiển vi phẫu thuật đi qua đường vách ngăn – xoang bướm [5][8].

Phần lớn các phẫu thuật viên thần kinh chưa quen với đường mổ nội soi qua xoang bướm cũng như chưa sử dụng thành thạo dụng cụ nội soi qua mũi.

Phần lớn các phẫu thuật viên thần kinh chưa quen với đường mổ nội soi qua xoang bướm cũng như chưa sử dụng thành thạo dụng cụ nội soi qua mũi.

Việc hiểu biết về cấu trúc giải phẫu xoang bướm và các cấu trúc liên quan rất quan trọng trong phẫu thuật lấy u tuyến yên. Theo các tác giả [12][22] khoảng 20% – 25% động mạch cảnh trong và 4 – 6% thần kinh thị giác lồi trần vào trong lòng xoang bướm. Nếu các cấu trúc này bị tổn thương thì có thể gây tử vong hoặc mất thị lực.ẳ. Tuy nhiên cho tới nay chưa có nghiên cứu về giải phẫu .và những thay đổi của xoang bướm ở bệnh nhân u tuyến yên. Việc đánh giá cấu trúc này trên phim cắt lớp vi tính là rất cần thiết nhằm mục đích_cung cấp “bản đồ” giải phẫu trước mổ cho cả phẫu thuật viên TMH và phẫu thuật viên thần kinh để lựa chọn đường mổ, xác định trước những khó khăn và tai biến có thể xảy ra.

Việc hiểu biết về cấu trúc giải phẫu xoang bướm và các cấu trúc liên quan rất quan trọng trong phẫu thuật lấy u tuyến yên. Theo các tác giả [12][22] khoảng 20% – 25% động mạch cảnh trong và 4 – 6% thần kinh thị giác lồi trần vào trong lòng xoang bướm. Nếu các cấu trúc này bị tổn thương thì có thể gây tử vong hoặc mất thị lực.ẳ. Tuy nhiên cho tới nay chưa có nghiên cứu về giải phẫu .và những thay đổi của xoang bướm ở bệnh nhân u tuyến yên. Việc đánh giá cấu trúc này trên phim cắt lớp vi tính là rất cần thiết nhằm mục đích_cung cấp “bản đồ” giải phẫu trước mổ cho cả phẫu thuật viên TMH và phẫu thuật viên thần kinh để lựa chọn đường mổ, xác định trước những khó khăn và tai biến có thể xảy ra.

Với những lý do trên, nghiên cứu những khó khăn, thuận lợi, của đường mổ nội soi qua xoang bướm để điều trị u tuyến yên là cơ sở dữ liệu khoa học hết sức cần thiết nhằm đánh giá hiệu quả của đường mổ và từ đó có thể áp dụng rộng rãi kỹ thuật này và phát triển chuyên ngành phẫu thuật nội soi tuyến yên đang còn non trẻ của Việt Nam.

Với những lý do trên, nghiên cứu những khó khăn, thuận lợi, của đường mổ nội soi qua xoang bướm để điều trị u tuyến yên là cơ sở dữ liệu khoa học hết sức cần thiết nhằm đánh giá hiệu quả của đường mổ và từ đó có thể áp dụng rộng rãi kỹ thuật này và phát triển chuyên ngành phẫu thuật nội soi tuyến yên đang còn non trẻ của Việt Nam.

MỤC LỤC

MỤC LỤC

Trang

Trang

Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Phần 2: MỤC TIÊU 4

Phần 2: MỤC TIÊU 4

Phần 3: TÔNG QUAN

Phần 3: TÔNG QUAN

Giải phẫu sinh lý mũi và xoang bướm 5

Giải phẫu sinh lý mũi và xoang bướm 5

Giải phẫu sinh lý tuyến yên 11

Giải phẫu sinh lý tuyến yên 11

Bệnh lý u tuyến yên 14

Bệnh lý u tuyến yên 14

Các phương pháp phẫu thuật u tuyến yên 18

Các phương pháp phẫu thuật u tuyến yên 18

Lịch sử của phẫu thuật tuyến yên 18

Lịch sử của phẫu thuật tuyến yên 18

Các phương pháp phẫu thuật 20

Các phương pháp phẫu thuật 20

Các tai biến và biến chứng của phẫu thuật u tuyến yên 22

Các tai biến và biến chứng của phẫu thuật u tuyến yên 22

Phần 4: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Phần 4: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Đối tượng nghiên cứu 24

Đối tượng nghiên cứu 24

Phương pháp nghiên cứu 24

Phương pháp nghiên cứu 24

Phần 5: Dự KIẾN KẾT QUẢ 32

Phần 5: Dự KIẾN KẾT QUẢ 32

Phần 6 : Dự KIẾN BÀN LUẬN 35

Phần 6 : Dự KIẾN BÀN LUẬN 35

Phần 7: Dự KIẾN KẾT LUẬN 39

Phần 7: Dự KIẾN KẾT LUẬN 39

Phần 8: TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

Phần 8: TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

Phần 9 : KỂ HOẠCH NGHIÊN cứu 43

Phần 9 : KỂ HOẠCH NGHIÊN cứu 43

BỆNH ÁN MẪU 44

BỆNH ÁN MẪU 44


Nghiên cứu ứng dụng đường mỏ nội soi qua xoang bướm trong phảu thuật u tuyến yên “


   

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 8PM )

|

|

|

|

|