NGHIÊN cúu TÌNH TRẠNG GIẢM TỴ LỆ PROTHROMBIN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ Dự PHÒNG BẰNG VITAMIN K1 Ở TRẺ sơ SINH SỚM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG

About this capture

Alexa Crawls

Alexa Crawls

Trẻ sơ sinh ngay sau đẻ, tỷ lê prothrombin và các yếu tố đông máu giảm do chức năng gan chưa trưởng thành, hoặc do thiếu vitamin K vì chúng được vận chuyển ít qua bánh rau, thiếu nguồn vitamin K nôi sinh từ vi khuẩn ruột. Yếu tố đông máu II (prothrombin), VII, IX, X là các protein phụ thuộc vitamin K được tổng hợp ở gan. Bằng các xét nghiêm đông máu thông thường liên quan đến các yếu tố này, người ta có thể giám sát và chẩn đoán các tình trạng bênh lý do thiếu vitamin K.

Trẻ sơ sinh ngay sau đẻ, tỷ lê prothrombin và các yếu tố đông máu giảm do chức năng gan chưa trưởng thành, hoặc do thiếu vitamin K vì chúng được vận chuyển ít qua bánh rau, thiếu nguồn vitamin K nôi sinh từ vi khuẩn ruột. Yếu tố đông máu II (prothrombin), VII, IX, X là các protein phụ thuộc vitamin K được tổng hợp ở gan. Bằng các xét nghiêm đông máu thông thường liên quan đến các yếu tố này, người ta có thể giám sát và chẩn đoán các tình trạng bênh lý do thiếu vitamin K.

Hoạt động đặc biệt của vitamin K là sự carboxyl hóa các gốc acid glutamic trong các phân tử protein phụ thuộc vitamin K tham gia quá trình đông máu. Sự biến đổi acid glutamic thành acid Y-carboxyglutamic tạo nên các vị trí mang canxi trên các protein này. Các protein không được carboxyl hóa không có chức năng sinh học vì không thể gắn canxi. Nếu thiếu vitamin K, prothrombin được tổng hợp ở dạng không được carboxyl hóa, nên không có chức năng sinh học [48].

Hoạt động đặc biệt của vitamin K là sự carboxyl hóa các gốc acid glutamic trong các phân tử protein phụ thuộc vitamin K tham gia quá trình đông máu. Sự biến đổi acid glutamic thành acid Y-carboxyglutamic tạo nên các vị trí mang canxi trên các protein này. Các protein không được carboxyl hóa không có chức năng sinh học vì không thể gắn canxi. Nếu thiếu vitamin K, prothrombin được tổng hợp ở dạng không được carboxyl hóa, nên không có chức năng sinh học [48].

Thiếu vitamin K, giảm tỷ lê prothrombin có thể gây chảy máu tự nhiên với 3 hình thái lâm sàng, đó là chảy máu sớm – trong vòng 24 giờ đầu sau đẻ, chảy máu kinh điển gặp từ 2 – 7 ngày sau đẻ và chảy máu muộn từ 2 – 12 tuần tuổi. Trong tổng số xuất huyết do thiếu vitamin K có tới 63 % các trường hợp xuất huyết não, màng não, trong đó tỷ lệ chết chiếm 14%, 40% sống sót nhưng để lại di chứng nặng nề cho gia đình và xã hội [27]. Bệnh chảy máu muộn sơ sinh được phát hiện từ năm 1967 và được sự quan tâm của nhiều nước [27], [50], [56], [66], [72], [94], [122]. Ở các nước đang phát triển, những năm 1970-1980, tỷ lệ mắc bệnh trung bình là 7,1/100.000 trẻ sinh hàng năm [27]. Tại Thái Lan, tỷ lệ mắc bệnh từ 35 – 72/100.000 trẻ sinh [31], [74].

Thiếu vitamin K, giảm tỷ lê prothrombin có thể gây chảy máu tự nhiên với 3 hình thái lâm sàng, đó là chảy máu sớm – trong vòng 24 giờ đầu sau đẻ, chảy máu kinh điển gặp từ 2 – 7 ngày sau đẻ và chảy máu muộn từ 2 – 12 tuần tuổi. Trong tổng số xuất huyết do thiếu vitamin K có tới 63 % các trường hợp xuất huyết não, màng não, trong đó tỷ lệ chết chiếm 14%, 40% sống sót nhưng để lại di chứng nặng nề cho gia đình và xã hội [27]. Bệnh chảy máu muộn sơ sinh được phát hiện từ năm 1967 và được sự quan tâm của nhiều nước [27], [50], [56], [66], [72], [94], [122]. Ở các nước đang phát triển, những năm 1970-1980, tỷ lệ mắc bệnh trung bình là 7,1/100.000 trẻ sinh hàng năm [27]. Tại Thái Lan, tỷ lệ mắc bệnh từ 35 – 72/100.000 trẻ sinh [31], [74].

Ở Việt Nam, theo thống kê từ năm 1995 – 1999 tỷ lê mắc bênh xuất huyết não – màng não ở tỉnh Hà Tây và thành phố Hà Nôi là 110 – 130/ 100.000 trẻ đẻ ra [5]. Việc áp dụng dự phòng vitamin K để phòng bệnh xuất huyết do thiếu vitamin K ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ đã được thực hiện ở hầu hết các nước phát triển cũng như ở môt số nước đang phát triển và đã mang lại những hiệu quả rõ rệt. Vitamin K với môt liều tiêm bắp 1 mg hoặc 2 mg uống nhắc lại cho trẻ sau sinh đã làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tử vong và di chứng do xuất huyết não – màng não [27], [124], 134]. Nhật Bản với chương trình phòng bệnh thiếu vitamin K, 3 lần uống 1mg đã giảm tỷ lệ mắc bệnh từ 25/100.000 trẻ vào năm 1978 – 1980 [88], tỷ lệ xuất huyết giảm xuống còn 6/100.000 trẻ vào năm 1988 [59]. Ở Thụy Điển vào những năm 1981 – 1983 hầu như không gặp xuất huyết não – màng não ở trẻ nhỏ đã được tiêm bắp 1 mg ngay sau khi được sinh ra [47]. Tại Hà lan, vào năm 1990 với liều dự phòng 25 ^g hàng ngày cho trẻ bú mẹ, tỷ lệ mắc bệnh chỉ còn 0,2/100.000 trẻ [38]. Ở Việt Nam, Nguyễn Văn Thắng và công sự nghiên cứu cho thấy nguyên nhân của bệnh xuất huyết não – màng não ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ ngoài tuổi sơ sinh do giảm tỷ lệ prothrombin chủ yếu do thiếu vitamin K [5]. Tôi thấy rằng cần có nghiên cứu về tình trạng giảm tỷ lệ prothrombin ở trẻ sơ sinh và đánh giá hiệu quả tiêm bắp vitamin K1 cho trẻ sơ sinh ngay sau đẻ thông qua sự thay đổi môt số chỉ số xét nghiệm đông máu.

Ở Việt Nam, theo thống kê từ năm 1995 – 1999 tỷ lê mắc bênh xuất huyết não – màng não ở tỉnh Hà Tây và thành phố Hà Nôi là 110 – 130/ 100.000 trẻ đẻ ra [5]. Việc áp dụng dự phòng vitamin K để phòng bệnh xuất huyết do thiếu vitamin K ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ đã được thực hiện ở hầu hết các nước phát triển cũng như ở môt số nước đang phát triển và đã mang lại những hiệu quả rõ rệt. Vitamin K với môt liều tiêm bắp 1 mg hoặc 2 mg uống nhắc lại cho trẻ sau sinh đã làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tử vong và di chứng do xuất huyết não – màng não [27], [124], 134]. Nhật Bản với chương trình phòng bệnh thiếu vitamin K, 3 lần uống 1mg đã giảm tỷ lệ mắc bệnh từ 25/100.000 trẻ vào năm 1978 – 1980 [88], tỷ lệ xuất huyết giảm xuống còn 6/100.000 trẻ vào năm 1988 [59]. Ở Thụy Điển vào những năm 1981 – 1983 hầu như không gặp xuất huyết não – màng não ở trẻ nhỏ đã được tiêm bắp 1 mg ngay sau khi được sinh ra [47]. Tại Hà lan, vào năm 1990 với liều dự phòng 25 ^g hàng ngày cho trẻ bú mẹ, tỷ lệ mắc bệnh chỉ còn 0,2/100.000 trẻ [38]. Ở Việt Nam, Nguyễn Văn Thắng và công sự nghiên cứu cho thấy nguyên nhân của bệnh xuất huyết não – màng não ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ ngoài tuổi sơ sinh do giảm tỷ lệ prothrombin chủ yếu do thiếu vitamin K [5]. Tôi thấy rằng cần có nghiên cứu về tình trạng giảm tỷ lệ prothrombin ở trẻ sơ sinh và đánh giá hiệu quả tiêm bắp vitamin K1 cho trẻ sơ sinh ngay sau đẻ thông qua sự thay đổi môt số chỉ số xét nghiệm đông máu.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

1. Xác định tỷ lệ prothrombin, nồng đô PIVKAII và môt số yếu tố liên quan ở trẻ sơ sinh được đẻ tại bệnh viện PSTW từ năm 2003 – 2006.

1. Xác định tỷ lệ prothrombin, nồng đô PIVKAII và môt số yếu tố liên quan ở trẻ sơ sinh được đẻ tại bệnh viện PSTW từ năm 2003 – 2006.

2. Xác định giá trị của prothrombin trong chẩn đoán thiếu vitamin K ở trẻ sơ sinh.

2. Xác định giá trị của prothrombin trong chẩn đoán thiếu vitamin K ở trẻ sơ sinh.

3. Đánh giá dự phòng giảm tỷ lệ prothrombin bằng vitamin K1 ở trẻ sơ sinh sớm tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương.

3. Đánh giá dự phòng giảm tỷ lệ prothrombin bằng vitamin K1 ở trẻ sơ sinh sớm tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương.



MỤC LỤC

MỤC LỤC

Đặt vấn đề 1

Đặt vấn đề 1

Chương 1. Tổng quan 3

Chương 1. Tổng quan 3

1.1. Quá trình cầm máu 3

1.1. Quá trình cầm máu 3

1.2. Vai trò của vitamin K trong phòng chống xuất huyết ở trẻ sơ sinh và

1.2. Vai trò của vitamin K trong phòng chống xuất huyết ở trẻ sơ sinh và

trẻ nhỏ 9

trẻ nhỏ 9

1.2.1. Nguồn cung cấp vitamin K 9

1.2.1. Nguồn cung cấp vitamin K 9

1.2.2. Sự hấp thu vitamin K 12

1.2.2. Sự hấp thu vitamin K 12

1.2.3. Dự trữ vitamin K trong cơ thể 12

1.2.3. Dự trữ vitamin K trong cơ thể 12

1.2.4. Sự chuyển hoá của vitamin K 12

1.2.4. Sự chuyển hoá của vitamin K 12

1.2.5. Vai trò sinh học của vitamin K 14

1.2.5. Vai trò sinh học của vitamin K 14

1.3. Dự phòng thiếu vitamin K ở trẻ sơ sinh 15

1.3. Dự phòng thiếu vitamin K ở trẻ sơ sinh 15

1.3.1. Tình trạng thiếu vitamin K ở trẻ sơ sinh 15

1.3.1. Tình trạng thiếu vitamin K ở trẻ sơ sinh 15

1.3.2. Biểu hiên lâm sàng bênh xuất huyết ở trẻ sơ sinh 16

1.3.2. Biểu hiên lâm sàng bênh xuất huyết ở trẻ sơ sinh 16

1.3.3. Các yếu tố nguy cơ thiếu vitamin K 18

1.3.3. Các yếu tố nguy cơ thiếu vitamin K 18

1.3.4. Các phương pháp thăm dò thiếu vitamin K 20

1.3.4. Các phương pháp thăm dò thiếu vitamin K 20

1.3.5. Dự phòng thiếu Vitamin K 22

1.3.5. Dự phòng thiếu Vitamin K 22

Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 33

Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 33

2.1. Đối tượng nghiên cứu 33

2.1. Đối tượng nghiên cứu 33

2.1.1. Đối tượng cho nghiên cứu mô tả tỷ lê Prothrombin, PIVKAII

2.1.1. Đối tượng cho nghiên cứu mô tả tỷ lê Prothrombin, PIVKAII

và tìm hiểu một số yếu tố liên quan 33

và tìm hiểu một số yếu tố liên quan 33

2.1.2. Đối tượng cho nghiên cứu can thiệp: trẻ sơ sinh 33

2.1.2. Đối tượng cho nghiên cứu can thiệp: trẻ sơ sinh 33

2.2. Phương pháp nghiên cứu 34

2.2. Phương pháp nghiên cứu 34

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu mô tả tiến cứu 34

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu mô tả tiến cứu 34

2.2.2. Thiết kế nghiên cứu can thiệp có đối chứng 39

2.2.2. Thiết kế nghiên cứu can thiệp có đối chứng 39

2.2.3. Xử lý số liệu 42

2.2.3. Xử lý số liệu 42

2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 44

2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 44

Chương 3. Kết quả nghiên cứu 45

Chương 3. Kết quả nghiên cứu 45

3.1. Tỷ lê prothrombin, nồng đô PIVKAII, một số yếu tố đông máu ở

3.1. Tỷ lê prothrombin, nồng đô PIVKAII, một số yếu tố đông máu ở

trẻ sơ sinh và một số yếu tố liên quan 45

trẻ sơ sinh và một số yếu tố liên quan 45

3.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 45

3.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 45

3.1.2. Tỷ lê prothrombin và thời gian prothrombin 48

3.1.2. Tỷ lê prothrombin và thời gian prothrombin 48

3.1.3. Nồng độ PIVKAII 48

3.1.3. Nồng độ PIVKAII 48

3.1.4. Giá trị trung bình một số yếu tố đông máu 49

3.1.4. Giá trị trung bình một số yếu tố đông máu 49

3.1.5. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lê prothrombin, nồng độ PIVKAII…. 50

3.1.5. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lê prothrombin, nồng độ PIVKAII…. 50

3.2. Giá trị của prothrombin trong chẩn đoán thiếu vitamin K 65

3.2. Giá trị của prothrombin trong chẩn đoán thiếu vitamin K 65

3.3. Giá trị prothrombin trong chẩn đoán thiếu vitamin K 66

3.3. Giá trị prothrombin trong chẩn đoán thiếu vitamin K 66

3.4. Hiệu quả của can thiệp dự phòng vitamin K1 cho trẻ sơ sinh 70

3.4. Hiệu quả của can thiệp dự phòng vitamin K1 cho trẻ sơ sinh 70

3.4.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 70

3.4.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 70

3.4.2. Sự thay đổi tỷ lệ prothrombin và thời gian prothrombin sau

3.4.2. Sự thay đổi tỷ lệ prothrombin và thời gian prothrombin sau

can thiệp 72

can thiệp 72

3.4.3. Sự thay đổi nồng độ PIVKAII sau can thiệp 76

3.4.3. Sự thay đổi nồng độ PIVKAII sau can thiệp 76

3.4.4. Kết quả nghiên cứu hoạt tính yếu tố đông máu V 78

3.4.4. Kết quả nghiên cứu hoạt tính yếu tố đông máu V 78

3.4.5. Tổng hợp kết quả kết quả thay đổi PT%, PT(s) và hoạt tính

3.4.5. Tổng hợp kết quả kết quả thay đổi PT%, PT(s) và hoạt tính

yếu tố V sau can thiệp 79

yếu tố V sau can thiệp 79

3.4.6. Tổng hợp kết quả thay đổi nồng độ PIVKAII và hoạt tính yếu

3.4.6. Tổng hợp kết quả thay đổi nồng độ PIVKAII và hoạt tính yếu

tố V sau can thiệp 80

tố V sau can thiệp 80

Chương 4. Bàn luân 81

Chương 4. Bàn luân 81

4.1. Tỷ lệ prothrombin, nồng độ PIVKAII ở trẻ sơ sinh và một số yếu tố

4.1. Tỷ lệ prothrombin, nồng độ PIVKAII ở trẻ sơ sinh và một số yếu tố

liên quan 81

liên quan 81

4.1.1. Tỷ lệ prothrombin ở trẻ sơ sinh 81

4.1.1. Tỷ lệ prothrombin ở trẻ sơ sinh 81

4.1.2. Nồng độ PIVKAII ở trẻ sơ sinh và một số yếu tố liên quan 92

4.1.2. Nồng độ PIVKAII ở trẻ sơ sinh và một số yếu tố liên quan 92

4.2. Giá trị prothrombin trong chẩn đoán thiếu vitamin K 97

4.2. Giá trị prothrombin trong chẩn đoán thiếu vitamin K 97

4.2.1. Phương pháp chẩn đoán 97

4.2.1. Phương pháp chẩn đoán 97

4.2.2. Khảo sát giá trị prothrombin 99

4.2.2. Khảo sát giá trị prothrombin 99

4.2.3. Giá trị prothrombin trong chẩn đoán thiếu vitamin K theo

4.2.3. Giá trị prothrombin trong chẩn đoán thiếu vitamin K theo

kết quả tham khảo y văn 101

kết quả tham khảo y văn 101

4.3. Hiệu quả can thiệp dự phòng vitamin K1 cho trẻ sơ sinh 101

4.3. Hiệu quả can thiệp dự phòng vitamin K1 cho trẻ sơ sinh 101

4.3.1. Hiệu quả dự phòng dựa trên sự thay đổi prothrombin 101

4.3.1. Hiệu quả dự phòng dựa trên sự thay đổi prothrombin 101

4.3.2. Hiệu quả dự phòng dựa trên sự thay đổi prothrombin không

4.3.2. Hiệu quả dự phòng dựa trên sự thay đổi prothrombin không

carboxyl hoá (PIVKAII) . 108

carboxyl hoá (PIVKAII) . 108

4.3.3. Kết quả nghiên cứu hoạt tính đông máu yếu tố V 116

4.3.3. Kết quả nghiên cứu hoạt tính đông máu yếu tố V 116

4.3.4. Bàn về xuất huyết do giảm tỷ lệ prothrombin và vẩn đề dự phòng 117

4.3.4. Bàn về xuất huyết do giảm tỷ lệ prothrombin và vẩn đề dự phòng 117

Kết luân 125

Kết luân 125

Khuyến nghị 126

Khuyến nghị 126

Một số công trình nghiên cứu

Một số công trình nghiên cứu

Những công trình công trình liên quan đến luân án Tài liệu tham khảo Phụ lục 

Những công trình công trình liên quan đến luân án Tài liệu tham khảo Phụ lục 


NGHIÊN cúu TÌNH TRẠNG GIẢM TỴ LỆ PROTHROMBIN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ Dự PHÒNG BẰNG VITAMIN K1 Ở TRẺ sơ SINH SỚM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG “


   

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 8PM )

|

|

|

|

|