Nghiên cứu gây tê đám rổl thẩn kinh cánh tay với kỹ thuật quanh mạch theo hướng nách – mỏm quạ

About this capture

Common Crawl

Đối với các can (hiệp ngoại khoa ờ chi (rên thì gây tê đám rối thần kinh cánh tay (ĐRTKCT) là phương pháp vỏ cảm được tin dùng và dược sir dụng rộng rãi trên thế giới. Dựa vào đường di của ĐRTKCT, người ta đề xuất 4 kỹ thuật chính gây tê dám rối thần kinh cánh tay:

Đối với các can (hiệp ngoại khoa ờ chi (rên thì gây tê đám rối thần kinh cánh tay (ĐRTKCT) là phương pháp vỏ cảm được tin dùng và dược sir dụng rộng rãi trên thế giới. Dựa vào đường di của ĐRTKCT, người ta đề xuất 4 kỹ thuật chính gây tê dám rối thần kinh cánh tay:



* Kỹ thuật gian cơ bậc thang (Interscalene technique)

* Kỹ thuật gian cơ bậc thang (Interscalene technique)



* Kỹ thuật trên xương đòn (Supraclavicular technique)

* Kỹ thuật trên xương đòn (Supraclavicular technique)



* Kỹ thuật dưới xương đòn (Infradavicular technique)

* Kỹ thuật dưới xương đòn (Infradavicular technique)



* Kỹ thuật náclì (Axillary technique)

* Kỹ thuật náclì (Axillary technique)



Mỏi kỹ thuật có ưu, nhược diểm riêng. Kỹ thuật gian cơ bậc thang có ưu điểm là phạm vi vô cảm rộng, song có thể gặp các biến chứng như: Đưa thuốc tê vào khoang dưới nhện hoặc khoang ngoài màng cứng vùng cổ, liệt dây thần kinh hoành, (lây thanh quản trôn, phong bô’ chuỏi hạch giao cảm cổ. Kỹ thuật trên xương đòn cùa Kulenkampff [15] có ưu điểm là hiệu quà cao song cũng có thể gặp các biến chứng như kỹ thuật gian cơ bậc thang và biến chứng tràn khí màng phổi. Theo Bery (1980) [321 thì biến chứng dặc trưng nhất cùa kỹ thuật Kulenkampff là tràn khí màng plìổi do chọc kim gây tê vào dinh phổi. Tỷ lệ gặp biến chứng này là 0,5% – 6% 1321. Kỹ thuật nách có ưu điẻm là an toàn nhưng có hạn chế là phạm vi vô cảm hẹp hơn so với các kỹ thuật trên xương đòn,vì hai dây tlián kinh nách và cơ bì khó bị gây tc do chúng tách ờ cao trong hố nách.

Mỏi kỹ thuật có ưu, nhược diểm riêng. Kỹ thuật gian cơ bậc thang có ưu điểm là phạm vi vô cảm rộng, song có thể gặp các biến chứng như: Đưa thuốc tê vào khoang dưới nhện hoặc khoang ngoài màng cứng vùng cổ, liệt dây thần kinh hoành, (lây thanh quản trôn, phong bô’ chuỏi hạch giao cảm cổ. Kỹ thuật trên xương đòn cùa Kulenkampff [15] có ưu điểm là hiệu quà cao song cũng có thể gặp các biến chứng như kỹ thuật gian cơ bậc thang và biến chứng tràn khí màng phổi. Theo Bery (1980) [321 thì biến chứng dặc trưng nhất cùa kỹ thuật Kulenkampff là tràn khí màng plìổi do chọc kim gây tê vào dinh phổi. Tỷ lệ gặp biến chứng này là 0,5% – 6% 1321. Kỹ thuật nách có ưu điẻm là an toàn nhưng có hạn chế là phạm vi vô cảm hẹp hơn so với các kỹ thuật trên xương đòn,vì hai dây tlián kinh nách và cơ bì khó bị gây tc do chúng tách ờ cao trong hố nách.



Kỹ thuật quanh mạch nách (Axillary perivascular technique) là một trong bốn kỹ thuật gây tê ĐRTKCT dường nách được ưa dùng. Cư sờ của kỹ thuật dựa trên một thực tế là: Ở nách, ĐRTKCT vây xung quanh dộng mạch, tĩnh mạch nách và chúng dược bao bọc trong một bao cản chung dược gọi là bao mạch – thần kinh. Ở nách, bao mạch – thần kinh được gọi là bao nách (Axillary sheath). Khi đưa thuốc tê vào trong bao này, thuốc tê sẽ lan toá xung quanh (lộng, tĩnh mạch nách tứi các tlìành phần của ĐRTKCT. Vấn dẻ khó khăn nhất trong gAy tỏ dường nách nói chung và gây tê quanh mạch nách nói riêng là gay tê 2 dfly thán kinh nách và cơ bì vì chúng tách cao trong hố nách. Trên thế giới, người ta đã rút ra kết luận là: Muốn gây tê được dây nách

Kỹ thuật quanh mạch nách (Axillary perivascular technique) là một trong bốn kỹ thuật gây tê ĐRTKCT dường nách được ưa dùng. Cư sờ của kỹ thuật dựa trên một thực tế là: Ở nách, ĐRTKCT vây xung quanh dộng mạch, tĩnh mạch nách và chúng dược bao bọc trong một bao cản chung dược gọi là bao mạch – thần kinh. Ở nách, bao mạch – thần kinh được gọi là bao nách (Axillary sheath). Khi đưa thuốc tê vào trong bao này, thuốc tê sẽ lan toá xung quanh (lộng, tĩnh mạch nách tứi các tlìành phần của ĐRTKCT. Vấn dẻ khó khăn nhất trong gAy tỏ dường nách nói chung và gây tê quanh mạch nách nói riêng là gay tê 2 dfly thán kinh nách và cơ bì vì chúng tách cao trong hố nách. Trên thế giới, người ta đã rút ra kết luận là: Muốn gây tê được dây nách

và cơ bì phải tiêm đủ thuốc tô vào bao mạch – thần kinlì. Dựa trên kết quả nghiên cứu giải phẫu, de Jong (1961) [57] đã chi ra rằng: Dây nách và dây cư bì rời khỏi bao nách ờ mức mỏm quạ. Ông ước tính thể tích phần dưới xương đòn của bao mạch – thẩn kinh là 42 ml. Do đó liều thuốc tê đủ để gây tê 2 dây nách và cơ bì khoảng 42 ml. Winnie (1983) I 2011 cung cho ràng: 40ml thuốc tê đưa vào bao nách đù đàm bảo gây tê toàn bộ ĐRTKCT. Song thực tế, Vester-Andersen (1982) |19l|, Lanz (1983) |109| và Youssef (1988 ) 12071 đà tiến hành kỹ thuật gây tê với các giải pháp kỹ thuật mà de Jong, Winnie dể xuất (Sử dụng thể tích thuốc tê lớn – 40ml, dưa thuốc tê vào cao trong hớ nách, ép tay phía dưới chõ chọc kim gây lê, xoa dồn vùng nách sau khi gây tò) nhưng không đạt được kết quả mỹ mãn trong gây tê dây nách và cơ bì. Thậm chí, Vester – Andersen (1983) 1192) cũng dà sử dụng tới 80 nil thuốc tê mà kết quả gây tê dây cơ bì chỉ đạt 76% và dây nách chỉ dạt 72%. Như vậy, cẩn có những nghiên cứu thêm nữa dể tìm ra giải pháp khắc phục hạn chế của kỹ thuật gây tê ĐRTKCT đường nách. Khi nghiên cứu lịch sử cùa kỹ thuật gây tê ĐRTKCT đường nách, một điẻu chúng ta dẽ dàng nhận thấy là: Tuy có rất nhiều kỹ thuật được đẻ xuất, song những nghiên cứu vê giải phẫu ĐRTKCT ở nách thì lại quá ít. Do đó người ta thường giải thích lý do không gây tẽ dược dây nách và cơ bì với kỹ thuật này còn chung chung lù do chúng tách ờ cao trong hố nách. Chúng tôi cho rằng: Nếu biết được vị trí tách và vị trí rời bao nách cùa các dây thẩn kinh so với một mốc giải phẫu cố định nào dó, ta sẽ suy ra được mức mà thuốc tê cần phải dạt được khi muốn gây tê toàn bộ ĐRTKCT với kỹ thuật quanh mạch nách. Ở Việt Nam, kỹ thuật gây tê ĐRTKCT đường quanh mạch nách chưa dược ứng dụng rộng rãi. Vì vậy. chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật này.

và cơ bì phải tiêm đủ thuốc tô vào bao mạch – thần kinlì. Dựa trên kết quả nghiên cứu giải phẫu, de Jong (1961) [57] đã chi ra rằng: Dây nách và dây cư bì rời khỏi bao nách ờ mức mỏm quạ. Ông ước tính thể tích phần dưới xương đòn của bao mạch – thẩn kinh là 42 ml. Do đó liều thuốc tê đủ để gây tê 2 dây nách và cơ bì khoảng 42 ml. Winnie (1983) I 2011 cung cho ràng: 40ml thuốc tê đưa vào bao nách đù đàm bảo gây tê toàn bộ ĐRTKCT. Song thực tế, Vester-Andersen (1982) |19l|, Lanz (1983) |109| và Youssef (1988 ) 12071 đà tiến hành kỹ thuật gây tê với các giải pháp kỹ thuật mà de Jong, Winnie dể xuất (Sử dụng thể tích thuốc tê lớn – 40ml, dưa thuốc tê vào cao trong hớ nách, ép tay phía dưới chõ chọc kim gây lê, xoa dồn vùng nách sau khi gây tò) nhưng không đạt được kết quả mỹ mãn trong gây tê dây nách và cơ bì. Thậm chí, Vester – Andersen (1983) 1192) cũng dà sử dụng tới 80 nil thuốc tê mà kết quả gây tê dây cơ bì chỉ đạt 76% và dây nách chỉ dạt 72%. Như vậy, cẩn có những nghiên cứu thêm nữa dể tìm ra giải pháp khắc phục hạn chế của kỹ thuật gây tê ĐRTKCT đường nách. Khi nghiên cứu lịch sử cùa kỹ thuật gây tê ĐRTKCT đường nách, một điẻu chúng ta dẽ dàng nhận thấy là: Tuy có rất nhiều kỹ thuật được đẻ xuất, song những nghiên cứu vê giải phẫu ĐRTKCT ở nách thì lại quá ít. Do đó người ta thường giải thích lý do không gây tẽ dược dây nách và cơ bì với kỹ thuật này còn chung chung lù do chúng tách ờ cao trong hố nách. Chúng tôi cho rằng: Nếu biết được vị trí tách và vị trí rời bao nách cùa các dây thẩn kinh so với một mốc giải phẫu cố định nào dó, ta sẽ suy ra được mức mà thuốc tê cần phải dạt được khi muốn gây tê toàn bộ ĐRTKCT với kỹ thuật quanh mạch nách. Ở Việt Nam, kỹ thuật gây tê ĐRTKCT đường quanh mạch nách chưa dược ứng dụng rộng rãi. Vì vậy. chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật này.



Mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi gồm :

Mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi gồm :



* Tìm mốc giải phẫu thích hợp cho hướng đi của kim gày tè trong gây tê đám rỗi thấn kinh cánh tay với kỹ thuật quanh mạch nách.

* Tìm mốc giải phẫu thích hợp cho hướng đi của kim gày tè trong gây tê đám rỗi thấn kinh cánh tay với kỹ thuật quanh mạch nách.



* Đê xuất qui trình gáy tê đám rói thán kinh cánh tay vói kỹ thuật quanh mạch theo hướng nách – mỏm quạ .

* Đê xuất qui trình gáy tê đám rói thán kinh cánh tay vói kỹ thuật quanh mạch theo hướng nách – mỏm quạ .

MỤC LỤC

MỤC LỤC

Trang

Trang



Đăt vấn đề

Đăt vấn đề

Chương 1: Tổng quan

Chương 1: Tổng quan



1.1. Lịch sử kỹ thuật gây tê đám rối thán kinh cánh tay đường 3

1.1. Lịch sử kỹ thuật gây tê đám rối thán kinh cánh tay đường 3



quanh mạch nách

quanh mạch nách



1.2. Đám rối thần kinh 16

1.2. Đám rối thần kinh 16



1.2.1. Cấu tạo 16

1.2.1. Cấu tạo 16



1.2.2. Vị trí và liên quan 18

1.2.2. Vị trí và liên quan 18



1.2.3. Ngành bên 21

1.2.3. Ngành bên 21



1.2.4. Ngành cùng 22

1.2.4. Ngành cùng 22



1.3. Dược lý Lidocain 26

1.3. Dược lý Lidocain 26



1.3.1. Cấu trúc hoá học 26

1.3.1. Cấu trúc hoá học 26



1.3.2. Tính chất lý, hoá học 26

1.3.2. Tính chất lý, hoá học 26



1.3.3. Dược lực học 26

1.3.3. Dược lực học 26



1.3.4. Dược động học 31

1.3.4. Dược động học 31



Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu



2.1. Đối tượng 33

2.1. Đối tượng 33



2.1.1. Tử’thi 33

2.1.1. Tử’thi 33



2.1.2. Bệnh nhân 33

2.1.2. Bệnh nhân 33



2.2. Phương pháp 33

2.2. Phương pháp 33



2.2.1. Trên từ thi 33

2.2.1. Trên từ thi 33



2.2.2. Trên bệnh nhân 36

2.2.2. Trên bệnh nhân 36



Chương 3: Kết quả nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu



3.1. Kết quả nghiên cứu giải phẫu 46

3.1. Kết quả nghiên cứu giải phẫu 46



3.1.1. Tổng số tử thi được phẫu tích, giới tính 46

3.1.1. Tổng số tử thi được phẫu tích, giới tính 46



3.1.2. Tổng số phẫu trường vùng nách, vị trí mổ 46

3.1.2. Tổng số phẫu trường vùng nách, vị trí mổ 46



3.1.3. Hình thái bao mạch – thần kinh 46

3.1.3. Hình thái bao mạch – thần kinh 46



3.2. Kết quả nghiên cứu thử nghiệm trên từ thi 53

3.2. Kết quả nghiên cứu thử nghiệm trên từ thi 53



3.2.1. Những sức càn trẽn đường tiến của kim 53

3.2.1. Những sức càn trẽn đường tiến của kim 53



3.2.2. Những dấu hiệu chứng tò kim nằm trong bao nách 54

3.2.2. Những dấu hiệu chứng tò kim nằm trong bao nách 54



3.2.3. đánh giá vị trí của mũi kim trong bao nách khi kim 54

3.2.3. đánh giá vị trí của mũi kim trong bao nách khi kim 54



được đưa vào theo hướng nách – mỏm quạ

được đưa vào theo hướng nách – mỏm quạ



3.2.4. Đánh giá sự lan toá của các dung dịch trong bao nách 56

3.2.4. Đánh giá sự lan toá của các dung dịch trong bao nách 56



3.3. Kết quả lâm sàng 63

3.3. Kết quả lâm sàng 63



3.3.1. Giới tính 64

3.3.1. Giới tính 64



3 3 2. Tuổi 64

3 3 2. Tuổi 64



3.3.3. Chiều cao 66

3.3.3. Chiều cao 66



3.3.4. Cồn nặng 67

3.3.4. Cồn nặng 67

3.3.5. Vị trí phẫu thuật 69

3.3.5. Vị trí phẫu thuật 69

3.3.6. Thời gian phẫu thuật 69

3.3.6. Thời gian phẫu thuật 69

3.3.7. Độ sâu cùa kim gay lê 71

3.3.7. Độ sâu cùa kim gay lê 71

3.3.8. Kết quả tiôm thuốc tê 71

3.3.8. Kết quả tiôm thuốc tê 71

3.3.9. Thời gian tiêm tàng 72

3.3.9. Thời gian tiêm tàng 72

3.3.10. Thời gian tác dụng 73

3.3.10. Thời gian tác dụng 73

3.3.11. Mức độ ức chế cảm giác đau 75

3.3.11. Mức độ ức chế cảm giác đau 75

3.3.12. Phạm vi vô cảm của 3 nhóm 76

3.3.12. Phạm vi vô cảm của 3 nhóm 76

3.3.13. Chất lượng vô cảm 77

3.3.13. Chất lượng vô cảm 77

3.3.14. Mức độ ức chế vận động 78

3.3.14. Mức độ ức chế vận động 78

3 3 15. Biến chứng 79

3 3 15. Biến chứng 79

Chương 4: Hàn luản

Chương 4: Hàn luản

4.1. Bàn luận vẻ giải phñu 80

4.1. Bàn luận vẻ giải phñu 80

4.1.1. Bao mạch – thẩn kinh 80

4.1.1. Bao mạch – thẩn kinh 80

4.1.2. Đám rối thán kinh cánh tay ờ nách 80

4.1.2. Đám rối thán kinh cánh tay ờ nách 80

4.2. Nghiên cứu thử nghiệm 82

4.2. Nghiên cứu thử nghiệm 82

4.3. Bàn luận về kỹ thuật gAy tô 83

4.3. Bàn luận về kỹ thuật gAy tô 83

4.3.1. Tiền vô cảm 83

4.3.1. Tiền vô cảm 83

4.3.2. Bổ sung thuốc trong quá trình phẫu thuật 83

4.3.2. Bổ sung thuốc trong quá trình phẫu thuật 83

4.3.3. Tư thế cánh tay trong gây tê 84

4.3.3. Tư thế cánh tay trong gây tê 84

4.3.4. Kỹ thuật gây tố 84

4.3.4. Kỹ thuật gây tố 84

4.3.5. Mốc và hướng chọc kim gAy tê 86

4.3.5. Mốc và hướng chọc kim gAy tê 86

4.3.6. Chọn kim gfty tô 89

4.3.6. Chọn kim gfty tô 89

4.3.7. Những dấu hiộu chứng tò kim nằm trong bao nách 90

4.3.7. Những dấu hiộu chứng tò kim nằm trong bao nách 90

4.3.8. Các biện pháp hỗ trợ 93

4.3.8. Các biện pháp hỗ trợ 93

4.3.9. Liều lượng thuốc tê 94

4.3.9. Liều lượng thuốc tê 94

4.3.10. Nồng độ thuốc tô 94

4.3.10. Nồng độ thuốc tô 94

4.3.1 1. Cách đưa thuốc tê vào trong bao nách 95

4.3.1 1. Cách đưa thuốc tê vào trong bao nách 95

4.4. Bàn luận về hiệu quả cùa kỹ thuật 96

4.4. Bàn luận về hiệu quả cùa kỹ thuật 96

4.4.1. Kết quả và chất lượng vô cảm 96

4.4.1. Kết quả và chất lượng vô cảm 96

4.4.2. Pham vi vô cảm 0 99

4.4.2. Pham vi vô cảm 0 99

4.5. Bàn luận về thời gian cho phép tiến hành phẫu thuật 110

4.5. Bàn luận về thời gian cho phép tiến hành phẫu thuật 110

4.6. Bàn luận về chi định của kỹ thuật 111

4.6. Bàn luận về chi định của kỹ thuật 111

4.7. Bàn luận về biến chứng 112

4.7. Bàn luận về biến chứng 112

Kết luân 1 14

Kết luân 1 14

Tài liêu tham khảo  • 116

Tài liêu tham khảo  • 116

Danh sách bệnh nhàn 133

Danh sách bệnh nhàn 133


Nghiên cứu gây tê đám rổl thẩn kinh cánh tay với kỹ thuật quanh mạch theo hướng nách – mỏm quạ “


   

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 8PM )

|

|

|

|

|