Đánh giá tác dụng phương pháp tác động cột sống để phục hồi nguồn sữa mẹ

About this capture

Alexa Crawls

Alexa Crawls

Thiếu sữa là một chứng hay gặp ở phụ nữ trong thời kỳ cho con bú (khoảng 15% số phụ nữ cho con bú). Đây là vấn đề rất khó khăn cho người mẹ, thiệt thòi cho đứa trẻ và ảnh hưởng đến sự phát triển toàn  diện  của chúng  [1, 2]. Từ  xa xưa, Y học cổ truyền  có  nhiều  phương  pháp  như  dùng  thuốc, châm cứu, xoa bóp để chữa chứng này và đạt được kết quả khả quan [4, 5]. Một trong số đó là phương pháp tác động cột sống của lương y Nguyễn Tham Tán đã được ứng dụng trên nhiều phụ nữ thiếu sữa và tắc tia sữa nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu cụ thể và khoa học. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu:

Thiếu sữa là một chứng hay gặp ở phụ nữ trong thời kỳ cho con bú (khoảng 15% số phụ nữ cho con bú). Đây là vấn đề rất khó khăn cho người mẹ, thiệt thòi cho đứa trẻ và ảnh hưởng đến sự phát triển toàn  diện  của chúng  [1, 2]. Từ  xa xưa, Y học cổ truyền  có  nhiều  phương  pháp  như  dùng  thuốc, châm cứu, xoa bóp để chữa chứng này và đạt được kết quả khả quan [4, 5]. Một trong số đó là phương pháp tác động cột sống của lương y Nguyễn Tham Tán đã được ứng dụng trên nhiều phụ nữ thiếu sữa và tắc tia sữa nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu cụ thể và khoa học. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu:

1. Đánh  giá  tác  dụng  tăng  tiết  sữa  của phương pháp tác động cột sống.

1. Đánh  giá  tác  dụng  tăng  tiết  sữa  của phương pháp tác động cột sống.

2. Ảnh hưởng của phương pháp này đến chất lượng sữa và prolactin trong máu.

2. Ảnh hưởng của phương pháp này đến chất lượng sữa và prolactin trong máu.

II. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

II. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng nghiên cứu

1. Đối tượng nghiên cứu

33 bà mẹ sau đẻ tháng thứ 5 có thiếu sữa

33 bà mẹ sau đẻ tháng thứ 5 có thiếu sữa

Bệnh nhân được điều trị ngoại trú tại khoa phụ, bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương.

Bệnh nhân được điều trị ngoại trú tại khoa phụ, bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương.



Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân



Bệnh nhân sau đẻ (1 đến 5 tháng):

Bệnh nhân sau đẻ (1 đến 5 tháng):



* Không đủ sữa cho con bú phải cho ăn thêm sữa ngoài 1đến 5 bữa trong ngày

* Không đủ sữa cho con bú phải cho ăn thêm sữa ngoài 1đến 5 bữa trong ngày

* Bệnh nhân tự nguyện vào diện nghiên cứu.

* Bệnh nhân tự nguyện vào diện nghiên cứu.



Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân

Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân



* Có bệnh cấp tính về cột sống.

* Có bệnh cấp tính về cột sống.



* Viêm tắc tuyến vú giai đoạn muộn đã có chỉ định điều trị ngoại khoa.

* Viêm tắc tuyến vú giai đoạn muộn đã có chỉ định điều trị ngoại khoa.

* Tự động dùng các phương pháp điều trị khác trong thời gian nghiên cứu.

* Tự động dùng các phương pháp điều trị khác trong thời gian nghiên cứu.

* Bỏ dở điều trị (trên 3 lần).

* Bỏ dở điều trị (trên 3 lần).



Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu:



Nghiên cứu theo phương pháp mở, đối chiếu trước và sau điều trị.

Nghiên cứu theo phương pháp mở, đối chiếu trước và sau điều trị.

2.1 Phương pháp tiến hành

2.1 Phương pháp tiến hành



Để bệnh nhân ngồi, bộc lộ phần cột sống.

Để bệnh nhân ngồi, bộc lộ phần cột sống.



Thầy thuốc dùng phần mềm của đầu ngón tay đặt vào cột sống bệnh nhân để tìm điểm cảm ứng (cứng hoặc đau). Điểm cảm ứng thường nằm trên gai cột sống C5, C6, D2, L2 – 3.[7]

Thầy thuốc dùng phần mềm của đầu ngón tay đặt vào cột sống bệnh nhân để tìm điểm cảm ứng (cứng hoặc đau). Điểm cảm ứng thường nằm trên gai cột sống C5, C6, D2, L2 – 3.[7]

Dùng ngón tay thầy thuốc tác động lên điểm cảm ứng đó, đồng thời kết hợp day nhẹ hai bên vú.

Dùng ngón tay thầy thuốc tác động lên điểm cảm ứng đó, đồng thời kết hợp day nhẹ hai bên vú.



Thời gian 15 phút.

Thời gian 15 phút.

Cường độ đủ để BN cảm thấy đau tức là được.

Cường độ đủ để BN cảm thấy đau tức là được.



Liệu trình: Mỗi ngày tác động một lần,  liên tục trong 15 ngày.

Liệu trình: Mỗi ngày tác động một lần,  liên tục trong 15 ngày.

Cán bộ của viện Công nghệ sinh học lấy mẫu máu và sữa để định lượng, phân tích các chỉ tiêu y sinh học trước và sau điều trị.

Cán bộ của viện Công nghệ sinh học lấy mẫu máu và sữa để định lượng, phân tích các chỉ tiêu y sinh học trước và sau điều trị.

1.2. Các chỉ tiêu theo dõi:

1.2. Các chỉ tiêu theo dõi:

Lượng sữa vắt được trong thời gian 1phút.

Lượng sữa vắt được trong thời gian 1phút.

Số bữa cho trẻ ăn thêm trong 1 ngày.

Số bữa cho trẻ ăn thêm trong 1 ngày.



III. KẾT QUẢ

III. KẾT QUẢ

Định lượng protein trong sữa bằng  phương pháp Kjeldahl.

Định lượng protein trong sữa bằng  phương pháp Kjeldahl.

Định lượng ddường trong sữa bằng  phương pháp Bertrand.

Định lượng ddường trong sữa bằng  phương pháp Bertrand.

Định lượng Lipit trong sữa theo phương pháp Adam cải tiến bởi Rose- Grettlieb.

Định lượng Lipit trong sữa theo phương pháp Adam cải tiến bởi Rose- Grettlieb.

Định lượng nồng độ Prolactin trong máu theo phương  pháp  miễn dịch  Enzym,  ELiza,  bộ  kít chuẩn của hãng Biomerieux.

Định lượng nồng độ Prolactin trong máu theo phương  pháp  miễn dịch  Enzym,  ELiza,  bộ  kít chuẩn của hãng Biomerieux.

Định lượng các nguyên tố vi lượng trong sữa theo phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

Định lượng các nguyên tố vi lượng trong sữa theo phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

Phục hồi nguồn sữa mẹ là vấn đề bức xúc của nhiều bà mẹ trong thời kỳ nuôi con nhỏ. Mục tiêu: (1) Đánh giá tác dụng tăng tiết sữa của phương pháp tác động cột sống, (2) Ảnh hưởng của phương pháp này đến chất  lượng sữa và prolactin trong máu. Đối tượng: 33 bà mẹ thiếu sữa sau sinh, được tác động cột sống vào các điểm C5, C6, D2, L2-L3. Mỗi ngày tác động 1 lần, mỗi lần 15 phút, liệu trình điều trị 15 ngày liên tục. Phương pháp: Lâm sàng mở, so sánh trước và sau điều trị. Kết quả: Lượng sữa vắt được trong một phút tăng. Số bữa ăn thêm của trẻ trong ngày giảm. Hàm lượng prôtein, lipit, đường cũng như các nguyên tố vi lượng trong sữa sau điều trị tăng, nồng độ prolactin trong máu tăng. Kết luận: Phương pháp tác động cột sống có tác

Phục hồi nguồn sữa mẹ là vấn đề bức xúc của nhiều bà mẹ trong thời kỳ nuôi con nhỏ. Mục tiêu: (1) Đánh giá tác dụng tăng tiết sữa của phương pháp tác động cột sống, (2) Ảnh hưởng của phương pháp này đến chất  lượng sữa và prolactin trong máu. Đối tượng: 33 bà mẹ thiếu sữa sau sinh, được tác động cột sống vào các điểm C5, C6, D2, L2-L3. Mỗi ngày tác động 1 lần, mỗi lần 15 phút, liệu trình điều trị 15 ngày liên tục. Phương pháp: Lâm sàng mở, so sánh trước và sau điều trị. Kết quả: Lượng sữa vắt được trong một phút tăng. Số bữa ăn thêm của trẻ trong ngày giảm. Hàm lượng prôtein, lipit, đường cũng như các nguyên tố vi lượng trong sữa sau điều trị tăng, nồng độ prolactin trong máu tăng. Kết luận: Phương pháp tác động cột sống có tác

dụng làm tăng tiết sữa, tăng nồng độ prolactin máu và có ảnh hưởng tốt đến chất lượng sữa.

dụng làm tăng tiết sữa, tăng nồng độ prolactin máu và có ảnh hưởng tốt đến chất lượng sữa.


Đánh giá tác dụng phương pháp tác động cột sống để phục hồi nguồn sữa mẹ “


   

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 8PM )

|

|

|

|

|