Các yếu tố ph, lưu lượng, độ nhớt của nước bọt và sâu răng ở trẻ 11-12 tuổi của trường trung học cơ sở Mỹ Khánh

About this capture

Alexa Crawls

Alexa Crawls

Đặt vấn đề: Nước bọt được xem là có vai trò quan trọng đối với sức khỏe răng miệng. Mục tiêu nghiên cứu: Tìm ra mối liên quan giữa tình trạng sâu răng và các yếu tố nước bọt: pH, lưu lượng, độ nhớt bằng bộ test nước bọt Saliva check – Buffer của hãng Global Care (GC). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu gồm 142 học sinh lứa tuổi 11-12 (70 nam và 72 nữ), khỏe mạnh và không có khiếm khuyết ở răng. Khám lâm sàng để xác định số răng sâu, răng mất, răng trám (SMT-R). Các đối tượng được thu thập nước bọt cả khi không có kích thích và có kích thích để xác định pH, lưu lượng, độ nhớt. Kết quả: cho thấy 83.8% trẻ có sâu răng, nữ chiếm tỉ lệ cao hơn nam (p = 0.03), 50% trẻ có 1 <SMT-R< 3, 25.4% trẻ có 4 <SMT-R< 6, trung bình SMT-R = 2.89 với trung bình răng sâu = 2.82 (răng cối lớn thứ nhất: 68.33%, răng tiền cối thứ hai: 9.48%, răng tiền cối thứ nhất: 7.98%). Lưu lượng nước bọt khi có kích thích trung bình là 0.86 ml/phút, pH kích thích trung bình là 7.55. Ở nữ lưu lượng và pH nước bọt khi có kích thích thấp hơn ở nam (p = .008, p = .025). Khi phân tích từng yếu tố nguy cơ với sâu răng, khả năng tiết của tuyến nước bọt phụ, lưu lượng nước bọt khi có kích thích, pH nước bọt khi không có kích thích và có kích thích, độ nhớt nước bọt có liên quan đến sâu răng. Kết luận: Những kết quả này chứng tỏ, các xét nghiệm nước bọt được xem là phương pháp thích hợp để đánh giá nguy cơ sâu răng. Chiến lược dự phòng và kế hoạch điều trị nên dựa vào việc xác định yếu tố nguy cơ để đạt được sự phù hợp cho từng nhóm đối tượng khác nhau.

Đặt vấn đề: Nước bọt được xem là có vai trò quan trọng đối với sức khỏe răng miệng. Mục tiêu nghiên cứu: Tìm ra mối liên quan giữa tình trạng sâu răng và các yếu tố nước bọt: pH, lưu lượng, độ nhớt bằng bộ test nước bọt Saliva check – Buffer của hãng Global Care (GC). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu gồm 142 học sinh lứa tuổi 11-12 (70 nam và 72 nữ), khỏe mạnh và không có khiếm khuyết ở răng. Khám lâm sàng để xác định số răng sâu, răng mất, răng trám (SMT-R). Các đối tượng được thu thập nước bọt cả khi không có kích thích và có kích thích để xác định pH, lưu lượng, độ nhớt. Kết quả: cho thấy 83.8% trẻ có sâu răng, nữ chiếm tỉ lệ cao hơn nam (p = 0.03), 50% trẻ có 1 <SMT-R< 3, 25.4% trẻ có 4 <SMT-R< 6, trung bình SMT-R = 2.89 với trung bình răng sâu = 2.82 (răng cối lớn thứ nhất: 68.33%, răng tiền cối thứ hai: 9.48%, răng tiền cối thứ nhất: 7.98%). Lưu lượng nước bọt khi có kích thích trung bình là 0.86 ml/phút, pH kích thích trung bình là 7.55. Ở nữ lưu lượng và pH nước bọt khi có kích thích thấp hơn ở nam (p = .008, p = .025). Khi phân tích từng yếu tố nguy cơ với sâu răng, khả năng tiết của tuyến nước bọt phụ, lưu lượng nước bọt khi có kích thích, pH nước bọt khi không có kích thích và có kích thích, độ nhớt nước bọt có liên quan đến sâu răng. Kết luận: Những kết quả này chứng tỏ, các xét nghiệm nước bọt được xem là phương pháp thích hợp để đánh giá nguy cơ sâu răng. Chiến lược dự phòng và kế hoạch điều trị nên dựa vào việc xác định yếu tố nguy cơ để đạt được sự phù hợp cho từng nhóm đối tượng khác nhau.

Một trong những yếu tố nguy cơ sâu răng liên quan trực tiếp đến vật chủ là nước bọt. Tại Việt Nam có rất ít nghiên cứu tìm hiểu cũng như xác định chính xác nhóm đối tượng nào thực sự có nguy cơ sâu răng dựa trên các xét nghiệm về nước bọt. Chính vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tính chất của nước bọt như thế nào sẽ là yếu tố nguy cơ sâu răng thể hiện qua các thông số pH, lưu lượng, độ nhớt của nước bọt ở từng cá nhân. Từ đó kết hợp với các nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ sâu răng khác. Mục đích là lập được kế hoạch dự phòng và điều trị thích hợp, hiệu quả cho từng người.

Một trong những yếu tố nguy cơ sâu răng liên quan trực tiếp đến vật chủ là nước bọt. Tại Việt Nam có rất ít nghiên cứu tìm hiểu cũng như xác định chính xác nhóm đối tượng nào thực sự có nguy cơ sâu răng dựa trên các xét nghiệm về nước bọt. Chính vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tính chất của nước bọt như thế nào sẽ là yếu tố nguy cơ sâu răng thể hiện qua các thông số pH, lưu lượng, độ nhớt của nước bọt ở từng cá nhân. Từ đó kết hợp với các nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ sâu răng khác. Mục đích là lập được kế hoạch dự phòng và điều trị thích hợp, hiệu quả cho từng người.

Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát

Xác định tình trạng sâu răng và mô tả một số đặc tính của nước bọt ở trẻ 11-12 tuổi của 

Xác định tình trạng sâu răng và mô tả một số đặc tính của nước bọt ở trẻ 11-12 tuổi của 

trường Trung Học Cơ Sở Mỹ Khánh.

trường Trung Học Cơ Sở Mỹ Khánh.

Mục tiêu chuyên biệt

Mục tiêu chuyên biệt

1. Xác định tỉ lệ sâu răng, chỉ số trung bình sâu mất trám – răng.

1. Xác định tỉ lệ sâu răng, chỉ số trung bình sâu mất trám – răng.

2. Mô tả đặc tính của nước bọt: pH, lưu lượng, độ nhớt.

2. Mô tả đặc tính của nước bọt: pH, lưu lượng, độ nhớt.

3. Phân tích các yếu tố nước bọt liên quan đến tình trạng sâu răng ở nhóm trẻ có mức độ sâu răng khác nhau.

3. Phân tích các yếu tố nước bọt liên quan đến tình trạng sâu răng ở nhóm trẻ có mức độ sâu răng khác nhau.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng nghiên cứu:

1. Đối tượng nghiên cứu:

Toàn thể học sinh lớp 6 (11-12 tuổi) của trường THCS Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ.

Toàn thể học sinh lớp 6 (11-12 tuổi) của trường THCS Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ.

2. Thiết kế nghiên cứu:

2. Thiết kế nghiên cứu:

Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

3. Chọn mẫu

3. Chọn mẫu

3.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu:

3.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu:

-Những trẻ khỏe mạnh.

-Những trẻ khỏe mạnh.

-Vào thời điểm nghiên cứu không có sử dụng bất cứ loại thuốc điều trị bệnh toàn thân nào. -Không có những khiếm khuyết bẩm sinh ở răng như thiểu sản men, sinh men bất toàn, sinh ngà bất toàn, …

-Vào thời điểm nghiên cứu không có sử dụng bất cứ loại thuốc điều trị bệnh toàn thân nào. -Không có những khiếm khuyết bẩm sinh ở răng như thiểu sản men, sinh men bất toàn, sinh ngà bất toàn, …

-Tiêu chuẩn loại trừ: các học sinh không đồng ý hợp tác.

-Tiêu chuẩn loại trừ: các học sinh không đồng ý hợp tác.

3.2 Phương pháp chọn mẫu:

3.2 Phương pháp chọn mẫu:

Chọn mẫu thuận tiện toàn thể học sinh lớp 6 (160 học sinh) của trường THCS Mỹ Khánh. Có 142 học sinh đủ tiêu chuẩn được chọn vào mẫu nghiên cứu.

Chọn mẫu thuận tiện toàn thể học sinh lớp 6 (160 học sinh) của trường THCS Mỹ Khánh. Có 142 học sinh đủ tiêu chuẩn được chọn vào mẫu nghiên cứu.

4. Phương pháp thu thập dữ liệu

4. Phương pháp thu thập dữ liệu

Dữ liệu được thu thập qua 2 giai đoạn:

Dữ liệu được thu thập qua 2 giai đoạn:

4.1 Đánh giá mức độ sâu răng: theo Tổ chức Y Tế Thế Giới, 2005.

4.1 Đánh giá mức độ sâu răng: theo Tổ chức Y Tế Thế Giới, 2005.

*Răng sâu: Răng có sâu khi có lớn hơn hoặc bằng 1 xoang sâu. Có 3 dạng sang thương có thể được ghi nhận như là sâu răng: sang thương ở hố và rãnh, sang thương ở mặt láng, sâu răng tái phát kế cận miếng trám.

*Răng sâu: Răng có sâu khi có lớn hơn hoặc bằng 1 xoang sâu. Có 3 dạng sang thương có thể được ghi nhận như là sâu răng: sang thương ở hố và rãnh, sang thương ở mặt láng, sâu răng tái phát kế cận miếng trám.

*Răng trám: Bất kỳ bề mặt nào được trám một phần hay toàn bộ bằng vật liệu phục hồi như là hậu quả trực tiếp của sâu răng. Những vật liệu trám bao gồm amalgam bạc, silicates,

*Răng trám: Bất kỳ bề mặt nào được trám một phần hay toàn bộ bằng vật liệu phục hồi như là hậu quả trực tiếp của sâu răng. Những vật liệu trám bao gồm amalgam bạc, silicates,

composite resins, glass ionomer, mão (mão thép không hay mão đúc), inlays, hoặc một

composite resins, glass ionomer, mão (mão thép không hay mão đúc), inlays, hoặc một

vật liệu tạm.

vật liệu tạm.

*Răng mất (do sâu): Răng bị nhổ do hậu quả trực tiếp của sâu răng (loại trừ các lí do không liên quan đến sâu răng: chấn thương, chỉnh nha, hoặc nhổ răng vì bất cứ lí do nào khác).

*Răng mất (do sâu): Răng bị nhổ do hậu quả trực tiếp của sâu răng (loại trừ các lí do không liên quan đến sâu răng: chấn thương, chỉnh nha, hoặc nhổ răng vì bất cứ lí do nào khác).

Đánh giá mức độ sâu răng theo Tổ chức Y tế Thế giới (2005)[4].

Đánh giá mức độ sâu răng theo Tổ chức Y tế Thế giới (2005)[4].

1. Không sâu răng SMT-R=0

1. Không sâu răng SMT-R=0

2. Sâu răng mức độ nhẹ 1<SMT-R<3

2. Sâu răng mức độ nhẹ 1<SMT-R<3

3. Sâu răng mức độ trung bình 4<SMT-R<6

3. Sâu răng mức độ trung bình 4<SMT-R<6


Các yếu tố ph, lưu lượng, độ nhớt của nước bọt và sâu răng ở trẻ 11-12 tuổi của trường trung học cơ sở Mỹ Khánh “


Nhấn Like bạn có cơ hội nhận 30.000 điểm.

Để tải tài liệu về máy.

Để tìm hiểu các phương án nạp điểm ưu việt.

Để tìm hiểu các phương án nạp điểm ưu việt.

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 12PM )

|

|

|

|

|