Biểu đồ bách phân vị chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh từ 28 – 42 tuần tại bệnh viện phụ sản Hải Phòng năm 2010

About this capture

Alexa Crawls

Alexa Crawls

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu: lập biểu đồ bách phân vị về chiều dài và vòng đầu lúc đẻ của trẻ sơ sinh từ 28 – 42 tuần và so sánh với 1 số nghiên cứu khác của các tác giả nước ngoài. Kết quả cho thấy: Chiều dài và vòng đầu của trẻ sơ sinh có mối tương quan chặt chẽ với tuổi thai với hệ số tương quan (r) tương ứng là 0,92 và 0,89 theo hàm số bậc 2; Chiều dài và vòng đầu trung bình của trẻ sơ sinh theo các lớp tuổi thai của người Việt Nam trong nghiên cứu này thấp hơn so với số đo tương ứng của trẻ sơ sinh Mỹ và tương đương với số đo của trẻ sơ sinh Nhật Bản. Kết quả trên có thể thấy, biểu đồ bách phân vị chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh từ 28 đến 42 tuần trong nghiên cứu tuy là những kết quả ban đầu nhưng cũng có giá trị tham chiếu nhất định dùng khi đánh giá kích thước trẻ mới sinh.

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu: lập biểu đồ bách phân vị về chiều dài và vòng đầu lúc đẻ của trẻ sơ sinh từ 28 – 42 tuần và so sánh với 1 số nghiên cứu khác của các tác giả nước ngoài. Kết quả cho thấy: Chiều dài và vòng đầu của trẻ sơ sinh có mối tương quan chặt chẽ với tuổi thai với hệ số tương quan (r) tương ứng là 0,92 và 0,89 theo hàm số bậc 2; Chiều dài và vòng đầu trung bình của trẻ sơ sinh theo các lớp tuổi thai của người Việt Nam trong nghiên cứu này thấp hơn so với số đo tương ứng của trẻ sơ sinh Mỹ và tương đương với số đo của trẻ sơ sinh Nhật Bản. Kết quả trên có thể thấy, biểu đồ bách phân vị chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh từ 28 đến 42 tuần trong nghiên cứu tuy là những kết quả ban đầu nhưng cũng có giá trị tham chiếu nhất định dùng khi đánh giá kích thước trẻ mới sinh.

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu: lập biểu đồ bách phân vị về chiều dài và vòng đầu lúc đẻ của trẻ sơ sinh từ 28 – 42 tuần và so sánh với 1 số nghiên cứu khác của các tác giả nước ngoài. Kết quả cho thấy: Chiều dài và vòng đầu của trẻ sơ sinh có mối tương quan chặt chẽ với tuổi thai với hệ số tương quan (r) tương ứng là 0,92 và 0,89 theo hàm số bậc 2; Chiều dài và vòng đầu trung bình của trẻ sơ sinh theo các lớp tuổi thai của người Việt Nam trong nghiên cứu này thấp hơn so với số đo tương ứng của trẻ sơ sinh Mỹ và tương đương với số đo của trẻ sơ sinh Nhật Bản. Kết quả trên có thể thấy, biểu đồ bách phân vị chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh từ 28 đến 42 tuần trong nghiên cứu tuy là những kết quả ban đầu nhưng cũng có giá trị tham chiếu nhất định dùng khi đánh giá kích thước trẻ mới sinh.

Kích thước của trẻ sơ sinh lúc sinh là một trong những yếu tố quan trọng nhất liên quan đến tỉ lệ bệnh tật, tử vong sơ sinh cũng như sự phát triển về thể chất và tinh thần của trẻ sau này. Những trẻ chậm phát triển trong tử cung có tỉ lệ mắc bệnh và tử vong cao hơn những trẻ phát triển binh thường ở cùng độ tuổi thai tương ứng [10]. Để phân loại trẻ có phát triển bình thường hay không cần phải dựa vào biểu đồ phát triển về cân nặng, chiều dài và vòng đầu của trẻ tương ứng với tuổi thai. Do kích thước lúc sinh rất khác nhau giữa các dân tộc, điều kiện kinh tế, địa lý cũng như thời điểm nghiên cứu, hầu hết các tác giả cho rằng nên phân loại trẻ dựa vào biểu đồ phát triển riêng của từng dân tộc [4,6]. Năm 1996, WHO đã khuyến cáo nên sử dụng biểu đồ tăng trưởng của trẻ sơ sinh được xây dựng từ nhiều dân tộc của Wlliams, tuy nhiên biểu đồ này nhìn chung không được chấp nhận vì nó chỉ có cân nặng của trẻ [10]. Trong khi các nhà lâm sàng đều nhận thấy rằng bên cạnh cân nặng, việc đánh giá sự phát triển của 1 trẻ sơ sinh rất cần có sự đối chiếu với biểu đồ chiều dài và vòng đầu của trẻ. Ở Việt Nam, đã có nghiên cứu về chiều dài và vòng đầu của trẻ sơ sinh theo tuổi thai làm cách đây 10 năm với số mẫu ở lớp non tháng tương đối nhỏ [1]. Năm 2009 chúng tôi đã xây dựng được biểu đồ tăng trưởng về cân nặng của hơn 700 trẻ sơ sinh tại bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng [2], tuy nhiên chưa nghiên cứu về chiều dài và vòng đầu của sơ sinh. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Lập biểu đồ bách phân vị về chiều dài, vòng đầu lúc đẻ của trẻ sơ sinh từ 28 – 42 tuần tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2010 và so sánh với một số nghiên cứu nước ngoài.

Kích thước của trẻ sơ sinh lúc sinh là một trong những yếu tố quan trọng nhất liên quan đến tỉ lệ bệnh tật, tử vong sơ sinh cũng như sự phát triển về thể chất và tinh thần của trẻ sau này. Những trẻ chậm phát triển trong tử cung có tỉ lệ mắc bệnh và tử vong cao hơn những trẻ phát triển binh thường ở cùng độ tuổi thai tương ứng [10]. Để phân loại trẻ có phát triển bình thường hay không cần phải dựa vào biểu đồ phát triển về cân nặng, chiều dài và vòng đầu của trẻ tương ứng với tuổi thai. Do kích thước lúc sinh rất khác nhau giữa các dân tộc, điều kiện kinh tế, địa lý cũng như thời điểm nghiên cứu, hầu hết các tác giả cho rằng nên phân loại trẻ dựa vào biểu đồ phát triển riêng của từng dân tộc [4,6]. Năm 1996, WHO đã khuyến cáo nên sử dụng biểu đồ tăng trưởng của trẻ sơ sinh được xây dựng từ nhiều dân tộc của Wlliams, tuy nhiên biểu đồ này nhìn chung không được chấp nhận vì nó chỉ có cân nặng của trẻ [10]. Trong khi các nhà lâm sàng đều nhận thấy rằng bên cạnh cân nặng, việc đánh giá sự phát triển của 1 trẻ sơ sinh rất cần có sự đối chiếu với biểu đồ chiều dài và vòng đầu của trẻ. Ở Việt Nam, đã có nghiên cứu về chiều dài và vòng đầu của trẻ sơ sinh theo tuổi thai làm cách đây 10 năm với số mẫu ở lớp non tháng tương đối nhỏ [1]. Năm 2009 chúng tôi đã xây dựng được biểu đồ tăng trưởng về cân nặng của hơn 700 trẻ sơ sinh tại bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng [2], tuy nhiên chưa nghiên cứu về chiều dài và vòng đầu của sơ sinh. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Lập biểu đồ bách phân vị về chiều dài, vòng đầu lúc đẻ của trẻ sơ sinh từ 28 – 42 tuần tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2010 và so sánh với một số nghiên cứu nước ngoài.

Kích thước của trẻ sơ sinh lúc sinh là một trong những yếu tố quan trọng nhất liên quan đến tỉ lệ bệnh tật, tử vong sơ sinh cũng như sự phát triển về thể chất và tinh thần của trẻ sau này. Những trẻ chậm phát triển trong tử cung có tỉ lệ mắc bệnh và tử vong cao hơn những trẻ phát triển binh thường ở cùng độ tuổi thai tương ứng [10]. Để phân loại trẻ có phát triển bình thường hay không cần phải dựa vào biểu đồ phát triển về cân nặng, chiều dài và vòng đầu của trẻ tương ứng với tuổi thai. Do kích thước lúc sinh rất khác nhau giữa các dân tộc, điều kiện kinh tế, địa lý cũng như thời điểm nghiên cứu, hầu hết các tác giả cho rằng nên phân loại trẻ dựa vào biểu đồ phát triển riêng của từng dân tộc [4,6]. Năm 1996, WHO đã khuyến cáo nên sử dụng biểu đồ tăng trưởng của trẻ sơ sinh được xây dựng từ nhiều dân tộc của Wlliams, tuy nhiên biểu đồ này nhìn chung không được chấp nhận vì nó chỉ có cân nặng của trẻ [10]. Trong khi các nhà lâm sàng đều nhận thấy rằng bên cạnh cân nặng, việc đánh giá sự phát triển của 1 trẻ sơ sinh rất cần có sự đối chiếu với biểu đồ chiều dài và vòng đầu của trẻ. Ở Việt Nam, đã có nghiên cứu về chiều dài và vòng đầu của trẻ sơ sinh theo tuổi thai làm cách đây 10 năm với số mẫu ở lớp non tháng tương đối nhỏ [1]. Năm 2009 chúng tôi đã xây dựng được biểu đồ tăng trưởng về cân nặng của hơn 700 trẻ sơ sinh tại bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng [2], tuy nhiên chưa nghiên cứu về chiều dài và vòng đầu của sơ sinh. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Lập biểu đồ bách phân vị về chiều dài, vòng đầu lúc đẻ của trẻ sơ sinh từ 28 – 42 tuần tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2010 và so sánh với một số nghiên cứu nước ngoài.


Biểu đồ bách phân vị chiều dài, vòng đầu của trẻ sơ sinh từ 28 – 42 tuần tại bệnh viện phụ sản Hải Phòng năm 2010 “


Nhấn Like bạn có cơ hội nhận 30.000 điểm.

Để tải tài liệu về máy.

Để tìm hiểu các phương án nạp điểm ưu việt.

Để tìm hiểu các phương án nạp điểm ưu việt.

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 12PM )

|

|

|

|

|