Bệnh Bạch Cầu ở Trẻ Em

About this capture

Alexa Crawls

Alexa Crawls

Mục tiêu

Mục tiêu

1  Nêu  được  đặc  điểm  dịch  tễ   học  lâm   sàng,  nguyên  nhân  và  phân  loại   bệnh  bạch  cầu  cấp  ở 

1  Nêu  được  đặc  điểm  dịch  tễ   học  lâm   sàng,  nguyên  nhân  và  phân  loại   bệnh  bạch  cầu  cấp  ở 

trẻ em.

trẻ em.

2  Trình  bày  về  đặc  điểm  lâm   sàng  và  cận  lâm   sàng,  tiến   triển   và  biến  chứng  của  bệnh  bạch 

2  Trình  bày  về  đặc  điểm  lâm   sàng  và  cận  lâm   sàng,  tiến   triển   và  biến  chứng  của  bệnh  bạch 

cầu cấp 

cầu cấp 

3 Nêuđược nguyêntắc vàphác đồ điều trị bệnh Bạchcầu cấp.

3 Nêuđược nguyêntắc vàphác đồ điều trị bệnh Bạchcầu cấp.

1. Dịch tễ học 

1. Dịch tễ học 

Bạch cầu cấp ( Leucemi cấp : LA ) là bệnh ung thư thường gặp ở trẻ em , chiếm khoãng 33% 

Bạch cầu cấp ( Leucemi cấp : LA ) là bệnh ung thư thường gặp ở trẻ em , chiếm khoãng 33% 

của   bệnh   lý   ác   tính   trẻ   em   .   Leucemi   cấp   dòng   lymphô   (   Acute   lymphoblastic   leukemia   : 

của   bệnh   lý   ác   tính   trẻ   em   .   Leucemi   cấp   dòng   lymphô   (   Acute   lymphoblastic   leukemia   : 

ALL)   chiếm   77   %   trường   hợp   với   tuổi   hay   gặp   là   4   tuổi.   Leucemi   cấp   dòng   tủy   (Acute 

ALL)   chiếm   77   %   trường   hợp   với   tuổi   hay   gặp   là   4   tuổi.   Leucemi   cấp   dòng   tủy   (Acute 

myeloid leukemia  :AML  ) chiếm 20 % của leucemi   , tần xuất không thay đổi từ khi sinh đến 

myeloid leukemia  :AML  ) chiếm 20 % của leucemi   , tần xuất không thay đổi từ khi sinh đến 

10  tuổi,  gia tăng   một  ít  trong   thời  kỳ trẻ  lớn   hơn  10  tuổi   .   Leucemi  mãn hầu  hết  là  dòng  tủy, 

10  tuổi,  gia tăng   một  ít  trong   thời  kỳ trẻ  lớn   hơn  10  tuổi   .   Leucemi  mãn hầu  hết  là  dòng  tủy, 

còn leucemi   mãn dòng lymphô rất hiếm gặp ở trẻ em. Tần xuất hằng năm của leucemi ở Mỹ 

còn leucemi   mãn dòng lymphô rất hiếm gặp ở trẻ em. Tần xuất hằng năm của leucemi ở Mỹ 

là 42,1/ 1 triệu trẻ da trắng và 24,3/ 1 triệu trẻ da đen . Tại khoa Nhi Bệnh viện TW Huế hằng 

là 42,1/ 1 triệu trẻ da trắng và 24,3/ 1 triệu trẻ da đen . Tại khoa Nhi Bệnh viện TW Huế hằng 

nămcó khoãng 20 đến30 trường hợpmớiđượcchẩn đoán.

nămcó khoãng 20 đến30 trường hợpmớiđượcchẩn đoán.

2. Sinhlý học của sinh sản tế bào 

2. Sinhlý học của sinh sản tế bào 

Bệnh Leucemi cấp là một bệnh “khối u nước” vì tế bào ác tính nằm rải rác khắp cơ thể: trong 

Bệnh Leucemi cấp là một bệnh “khối u nước” vì tế bào ác tính nằm rải rác khắp cơ thể: trong 

máu,tủyxương,hạch, lách,gan, thận(tẩmnhuận bạch cầu). 

máu,tủyxương,hạch, lách,gan, thận(tẩmnhuận bạch cầu). 

Sự lantràn tếbào áctính leucoblatsdẫn đến 2 hậu quả:

Sự lantràn tếbào áctính leucoblatsdẫn đến 2 hậu quả:

– Chúng taphát hiệndễ dàngbằng xét nghiệmmáuvà tủy.

– Chúng taphát hiệndễ dàngbằng xét nghiệmmáuvà tủy.

–   Chẩn  đoán  thường   muộn  :   quá  nhiều  tế   bào  leucoblast   :   109  tế   bào  #  1gr  (1012   tế   bào  =  1 

–   Chẩn  đoán  thường   muộn  :   quá  nhiều  tế   bào  leucoblast   :   109  tế   bào  #  1gr  (1012   tế   bào  =  1 

kg).

kg).

3. Động học tế bào 

3. Động học tế bào 

3.1Bằng đồng vị phóng xạ, mỗi tế bào khi phân chia đều qua 4 giai đoạn 

3.1Bằng đồng vị phóng xạ, mỗi tế bào khi phân chia đều qua 4 giai đoạn 

– Giaiđoạn G1 (1er grap) : kỳnghỉhậu phân chia.

– Giaiđoạn G1 (1er grap) : kỳnghỉhậu phân chia.

– Giaiđoạn S (synthèse) : từ2 NST ( 4 NST.

– Giaiđoạn S (synthèse) : từ2 NST ( 4 NST.

– Giaiđoạn G2 (2er grap) : kỳnghỉtrướcphân chianhân.

– Giaiđoạn G2 (2er grap) : kỳnghỉtrướcphân chianhân.

– Giaiđoạn M (mitose) : phânbào .

– Giaiđoạn M (mitose) : phânbào .

3.2 Thờigian một chu kỳ phân chiathay đổi tùyloại tếbào và loạitổ chức 

3.2 Thờigian một chu kỳ phân chiathay đổi tùyloại tếbào và loạitổ chức 

-Tế bào máu : tế bào rất hoạt động có chu kỳ phân chia 24 – 48 giờ. Trong cơ thể, ở một thời 

-Tế bào máu : tế bào rất hoạt động có chu kỳ phân chia 24 – 48 giờ. Trong cơ thể, ở một thời 

điểmnhấtđịnh, cáctế bàokhông ở trong cùngmộtgiaiđoạncủa chu kỳ:G1, S, G2, M

điểmnhấtđịnh, cáctế bàokhông ở trong cùngmộtgiaiđoạncủa chu kỳ:G1, S, G2, M

–   Các  tế   bào   Leucoblats  có  chu   kỳ  hoạt  động  mạnh  hơn  và  tỷ  lệ   tế   bào  giai  đoạn  G1  nhiều.

–   Các  tế   bào   Leucoblats  có  chu   kỳ  hoạt  động  mạnh  hơn  và  tỷ  lệ   tế   bào  giai  đoạn  G1  nhiều.

Trong các bệnh ác tính, người ta thường tính thời gian tăng đôi của khối u : thời gian này phụ 

Trong các bệnh ác tính, người ta thường tính thời gian tăng đôi của khối u : thời gian này phụ 

thuộc   vào   hoạt   động   chu   kỳ   tế   bào.   Tuy  vậy  còn   nhiều  yếu   tố   ảnh   hưởng  đến   sự  phát   triển 

thuộc   vào   hoạt   động   chu   kỳ   tế   bào.   Tuy  vậy  còn   nhiều  yếu   tố   ảnh   hưởng  đến   sự  phát   triển 

khốiu : thiếuoxy(thắtđộng mạchgan) làmkeó dàithờigian tăngđôi, phản ứng củacơthể .

khốiu : thiếuoxy(thắtđộng mạchgan) làmkeó dàithờigian tăngđôi, phản ứng củacơthể .

3.3 Như vậy Leucemi cấp là bệnh khối u lan tràn nhanh, thời giantăng đôi ngắn, do đó

3.3 Như vậy Leucemi cấp là bệnh khối u lan tràn nhanh, thời giantăng đôi ngắn, do đó

– Chỉcó hóa học điềutrịmớicó khả năng làmgiảmtếbào áctính.

– Chỉcó hóa học điềutrịmớicó khả năng làmgiảmtếbào áctính.

–   Phải  dùng  đa  hóa  học  điều  trị   để  cho  một  loại   thuốc   tác   dụng  vào  mỗi   giai  đoạn  tế   bào  ác 

–   Phải  dùng  đa  hóa  học  điều  trị   để  cho  một  loại   thuốc   tác   dụng  vào  mỗi   giai  đoạn  tế   bào  ác 

tính.

tính.

– Bệnhnhân dễ bị biếnchứng suytủykhiđiều trịtấn công

– Bệnhnhân dễ bị biếnchứng suytủykhiđiều trịtấn công


Bệnh Bạch Cầu ở Trẻ Em “


Nhấn Like bạn có cơ hội nhận 30.000 điểm.

Để tải tài liệu về máy.

Để tìm hiểu các phương án nạp điểm ưu việt.

Để tìm hiểu các phương án nạp điểm ưu việt.

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 12PM )

|

|

|

|

|