Thực trạng kiểm soát đường huyết ở các bệnh nhân đái tháo đường týp 2 nhập viện điều trị tại khoa nội tiết, bệnh viện Bạch Mai

About this capture

Internet Archive

Wide Crawl Number 14 – Started Mar 4th, 2016 – Ended Sep 15th, 2016

The seed for Wide00014 was:

The seed list contains a total of 431,055,452 URLs

The seed list was further filtered to exclude known porn, and link farm, domains

The modified seed list contains a total of 428M URLs

Tăng  đường  huyết  (ĐH)  gây  nhiều  biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là ở bệnh nhân (BN) ĐTĐ týp 2 do bệnh thường được phát hiện muộn. Điều trị kiểm soát (KS) tốt ĐH đóng vai trò quan trọng làm giảm tỷ lệ các biến chứng. Nghiên cứu United Kingdom of Prospective Diabetes Study (UKPDS)[ 9] cho thấy điều trị tích cực giảm được 1% HbA1C làm giảm 21% tỷ lệ tử vong, 37% tỷ lệ các biến chứng thận và mắt; và 14% tỷ lệ nhồi máu cơ tim. Tuy nhiên trong thực tế, có rất ít BN được KS tốt ĐH. Kết quả nghiên cứu DIABET CARE ở khu vực châu Á trong đó có Việt Nam, cho thấy tỷ lệ BN ĐTĐ đạt được mục tiêu ĐH là rất thấp. Do có ít nghiên cứu đi sâu tìm hiểu tại sao tỷ lệ thất bại trong điều trị KSĐH lại cao như vậy, nên chúng tôi thực hiện nghiên cứu: ”Thực trạng kiểm soát đường huyết ở các bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại khoa Nội tiết – bệnh viện Bạch Mai” nhằm mục tiêu:

Tăng  đường  huyết  (ĐH)  gây  nhiều  biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là ở bệnh nhân (BN) ĐTĐ týp 2 do bệnh thường được phát hiện muộn. Điều trị kiểm soát (KS) tốt ĐH đóng vai trò quan trọng làm giảm tỷ lệ các biến chứng. Nghiên cứu United Kingdom of Prospective Diabetes Study (UKPDS)[ 9] cho thấy điều trị tích cực giảm được 1% HbA1C làm giảm 21% tỷ lệ tử vong, 37% tỷ lệ các biến chứng thận và mắt; và 14% tỷ lệ nhồi máu cơ tim. Tuy nhiên trong thực tế, có rất ít BN được KS tốt ĐH. Kết quả nghiên cứu DIABET CARE ở khu vực châu Á trong đó có Việt Nam, cho thấy tỷ lệ BN ĐTĐ đạt được mục tiêu ĐH là rất thấp. Do có ít nghiên cứu đi sâu tìm hiểu tại sao tỷ lệ thất bại trong điều trị KSĐH lại cao như vậy, nên chúng tôi thực hiện nghiên cứu: ”Thực trạng kiểm soát đường huyết ở các bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại khoa Nội tiết – bệnh viện Bạch Mai” nhằm mục tiêu:

Thực trạng kiểm soát đường huyết ở các bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại khoa Nội tiết – bệnh viện Bạch Mai

1. Đánh  giá  tình  trạng  kiểm  soát  đường huyết ở các bệnh nhân đái tháo đường týp 2 vào điều trị nội trú tại khoa  Nội tiết – Bệnh viện Bạch Mai.

1. Đánh  giá  tình  trạng  kiểm  soát  đường huyết ở các bệnh nhân đái tháo đường týp 2 vào điều trị nội trú tại khoa  Nội tiết – Bệnh viện Bạch Mai.

2. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng  đến KSĐH không tốt ở các bệnh nhân  đái tháo đường týp 2.

2. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng  đến KSĐH không tốt ở các bệnh nhân  đái tháo đường týp 2.

II. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

II. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Thời gian nghiên cứu

1. Thời gian nghiên cứu



Từ tháng 12/2005 đến tháng 4/2006.

Từ tháng 12/2005 đến tháng 4/2006.



2. Đối tượng nghiên cứu

2. Đối tượng nghiên cứu



104 BN ĐTĐ týp 2, vào điều trị nội trú tại khoa Nội tiết – BV Bạch Mai.

104 BN ĐTĐ týp 2, vào điều trị nội trú tại khoa Nội tiết – BV Bạch Mai.

2.1. Tiêu chuẩn chọn BN

2.1. Tiêu chuẩn chọn BN



Những BN thỏa mãn các tiêu chuẩn sau: Được chẩn đoán xác định ĐTĐ theo tiêu 

Những BN thỏa mãn các tiêu chuẩn sau: Được chẩn đoán xác định ĐTĐ theo tiêu 

chuẩn của WHO 1999.

chuẩn của WHO 1999.

Được chẩn đoán ĐTĐ týp 2 trong điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam: Khởi phát ở tuổi > 35; khởi phát thường chậm và/hoặc không có triệu chứng lâm sàng; cân nặng bình thường hoặc thừa cân; có tiền sử gia đình bị ĐTĐ, tiền sử sinh con ≥ 4kg; và kiểm soát được ĐH bằng thay đổi lối sống, thuốc hạ ĐH uống trong ít nhất 3 tháng.

Được chẩn đoán ĐTĐ týp 2 trong điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam: Khởi phát ở tuổi > 35; khởi phát thường chậm và/hoặc không có triệu chứng lâm sàng; cân nặng bình thường hoặc thừa cân; có tiền sử gia đình bị ĐTĐ, tiền sử sinh con ≥ 4kg; và kiểm soát được ĐH bằng thay đổi lối sống, thuốc hạ ĐH uống trong ít nhất 3 tháng.

2. Tiêu chuẩn loại trừ BN ra khỏi nghiên cứu

2. Tiêu chuẩn loại trừ BN ra khỏi nghiên cứu



Mới được chẩn đoán ĐTĐ týp 2 < 3 tháng; có thiếu máu; không phỏng vấn được BN, BN hôn mê hoặc có thai…

Mới được chẩn đoán ĐTĐ týp 2 < 3 tháng; có thiếu máu; không phỏng vấn được BN, BN hôn mê hoặc có thai…

3. Phương pháp nghiên cứu

3. Phương pháp nghiên cứu



Mô tả cắt ngang. Các bước tiến hành gồm: Hỏi bệnh:

Mô tả cắt ngang. Các bước tiến hành gồm: Hỏi bệnh:

+ Thời gian phát hiện bệnh, chế độ điều trị là gì ? Có được hướng dẫn và thực hiện chế độ ăn ĐTĐ và tập luyện không ?

+ Thời gian phát hiện bệnh, chế độ điều trị là gì ? Có được hướng dẫn và thực hiện chế độ ăn ĐTĐ và tập luyện không ?

Điều trị bằng thuốc gì. Dùng thuốc có đều hay không, có bỏ điều trị hay điều trị thuốc khác so với đơn của bác sỹ không. Nếu có thì tại sao ?

Điều trị bằng thuốc gì. Dùng thuốc có đều hay không, có bỏ điều trị hay điều trị thuốc khác so với đơn của bác sỹ không. Nếu có thì tại sao ?

Bao lâu được đo ĐH 1 lần, đo tại đâu, có máy đo ĐH cá nhân không ?…

Bao lâu được đo ĐH 1 lần, đo tại đâu, có máy đo ĐH cá nhân không ?…

Đo cân nặng, chiều cao và tính chỉ số khối cơ thể (BMI). Đánh giá theo phân loại WHO 2000 áp dụng cho khu vực Châu Á. 

Đo cân nặng, chiều cao và tính chỉ số khối cơ thể (BMI). Đánh giá theo phân loại WHO 2000 áp dụng cho khu vực Châu Á. 

Xét nghiệm công thức máu tại khoa Huyết học, BV Bạch Mai. BN có Hb < 120g/l được coi là có thiếu máu. 

Xét nghiệm công thức máu tại khoa Huyết học, BV Bạch Mai. BN có Hb < 120g/l được coi là có thiếu máu. 

Xét nghiệm HbA1C được làm tại khoa Sinh hoá, BV Bạch Mai.

Xét nghiệm HbA1C được làm tại khoa Sinh hoá, BV Bạch Mai.

Đánh giá KSĐH theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (2005): Tốt nếu HbA1C < 6,5%; chấp nhận được nếu HbA1C = 6,5 – 7,5% và kém nếu HbA1C > 7,5%.

Đánh giá KSĐH theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (2005): Tốt nếu HbA1C < 6,5%; chấp nhận được nếu HbA1C = 6,5 – 7,5% và kém nếu HbA1C > 7,5%.

4. Xử lý số liệu

4. Xử lý số liệu



Theo phương pháp thống kê y học trên phần mềm Epi Info 6.04.

Theo phương pháp thống kê y học trên phần mềm Epi Info 6.04.



III. KẾT QUẢ

III. KẾT QUẢ



1. Tình hình chung của nhóm BN  nghiên cứu (n = 104)

1. Tình hình chung của nhóm BN  nghiên cứu (n = 104)

Tuổi: Về tuổi, có 3 BN < 45 tuổi (2,9%); 33

Tuổi: Về tuổi, có 3 BN < 45 tuổi (2,9%); 33

BN tuổi từ 45 đến < 60 (31,7%); nhóm BN từ 60 đến < 75 tuổi là đông nhất (51%); còn nhóm BN ≥ 75 tuổi là 15 người (14,4%). Tuổi trung bình của các BN này là 63,4 ± 10,5 (35 – 86). 

BN tuổi từ 45 đến < 60 (31,7%); nhóm BN từ 60 đến < 75 tuổi là đông nhất (51%); còn nhóm BN ≥ 75 tuổi là 15 người (14,4%). Tuổi trung bình của các BN này là 63,4 ± 10,5 (35 – 86). 

Giới: Có 73,1% số BN trong nghiên cứu này là nữ, tỷ lệ nữ/nam = 2,72.

Giới: Có 73,1% số BN trong nghiên cứu này là nữ, tỷ lệ nữ/nam = 2,72.

BMI: Tỷ lệ BN có BMI bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất 40,4%. Có 45,2% BN béo và thừa cân, và 14,4% BN là gầy.

BMI: Tỷ lệ BN có BMI bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất 40,4%. Có 45,2% BN béo và thừa cân, và 14,4% BN là gầy.

Thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ: Trong số 104 

Thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ: Trong số 104 

BN, có 37,5% BN được phát hiện bệnh dưới 5 năm, 27,9% BN được phát hiện bệnh từ 5 đến dưới 10 năm, và nhóm BN có thời gian phát hiện bệnh từ 10 năm trở lên chiếm 34,6%.

BN, có 37,5% BN được phát hiện bệnh dưới 5 năm, 27,9% BN được phát hiện bệnh từ 5 đến dưới 10 năm, và nhóm BN có thời gian phát hiện bệnh từ 10 năm trở lên chiếm 34,6%.

Kiểm soát đường huyết kém ở các bệnh nhân đái tháo đường typ 2 sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Mục tiêu: (1) Đánh giá kết quả kiểm soát đường huyết và (2) Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm soát đường huyết ở các bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 104 bệnh nhân đái tháo đường týp 2, điều trị tại khoa Nội tiết – bệnh viện Bạch Mai, được đánh giá kết quả kiểm soát đường huyết dựa vào HbA1C. Trong đó 73,1% các bệnh nhân là nữ, tuổi trung bình là 63,4 năm, 62,5% có thời gian bị đái tháo đường ≥ 5 năm. Kết quả: 80,8% số bệnh nhân kiểm sóat đường huyết kém (HbA1C > 7,5%), 12,5% bệnh nhân được kiểm soát đường huyết tốt (HbA1C < 6,5%). Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát đường huyết là bệnh nhân không được hướng dẫn và/hoặc không thực hiện chế độ ăn, tập luyện; dùng thuốc không đều hoặc bỏ thuốc; không theo dõi đường huyết thường xuyên; bị bệnh đái tháo đường lâu. Kết luận: (1) Đa số các bệnh nhân đái tháo đường týp 2 kiểm soát đường huyết kém. (2) Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát đường huyết kém là không tuân thủ chế độ điều trị, không theo dõi đường huyết thường xuyên, bị bệnh đái tháo đường lâu

Kiểm soát đường huyết kém ở các bệnh nhân đái tháo đường typ 2 sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Mục tiêu: (1) Đánh giá kết quả kiểm soát đường huyết và (2) Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm soát đường huyết ở các bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 104 bệnh nhân đái tháo đường týp 2, điều trị tại khoa Nội tiết – bệnh viện Bạch Mai, được đánh giá kết quả kiểm soát đường huyết dựa vào HbA1C. Trong đó 73,1% các bệnh nhân là nữ, tuổi trung bình là 63,4 năm, 62,5% có thời gian bị đái tháo đường ≥ 5 năm. Kết quả: 80,8% số bệnh nhân kiểm sóat đường huyết kém (HbA1C > 7,5%), 12,5% bệnh nhân được kiểm soát đường huyết tốt (HbA1C < 6,5%). Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát đường huyết là bệnh nhân không được hướng dẫn và/hoặc không thực hiện chế độ ăn, tập luyện; dùng thuốc không đều hoặc bỏ thuốc; không theo dõi đường huyết thường xuyên; bị bệnh đái tháo đường lâu. Kết luận: (1) Đa số các bệnh nhân đái tháo đường týp 2 kiểm soát đường huyết kém. (2) Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát đường huyết kém là không tuân thủ chế độ điều trị, không theo dõi đường huyết thường xuyên, bị bệnh đái tháo đường lâu


Thực trạng kiểm soát đường huyết ở các bệnh nhân đái tháo đường týp 2 nhập viện điều trị tại khoa nội tiết, bệnh viện Bạch Mai “


   

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 8PM )

|

|

|

|

|



Công ty thám tư ở hà nội,

Công ty thám tư ở hà nội,

dịch vụ thám tử tư,

dịch vụ thám tử tư,

dịch vụ thám tử tư hà nội

dịch vụ thám tử tư hà nội