Nhận xét kết quả điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng bằng tiêm cầm máu qua nội soi kết hợp với điều trị esomeprasole liều cao (8mg/h)

About this capture

Internet Archive

Wide Crawl Number 14 – Started Mar 4th, 2016 – Ended Sep 15th, 2016

The seed for Wide00014 was:

The seed list contains a total of 431,055,452 URLs

The seed list was further filtered to exclude known porn, and link farm, domains

The modified seed list contains a total of 428M URLs

Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy hiệu quả cầm máu đạt khá cao với việc nâng cao pH dịch vị > 6 trong xuất huyết tiêu hóa XHTH do loét dạ dày tá tràng. Mục tiêu:  tìm hiểu tỷ lệ XHTH tái phát 72 giờ và 30 ngày, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ can thiệp phẫu thuật, can thiệp nội soi, số lượng đơn vị máu cần truyền, thời gian nằm viện và an toàn của phương pháp điều trị tiêm cầm máu qua nội soi kết hợp với Esomeprazole liều cao. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: các bệnh nhân XHTH (nôn ra máu, đi ngoài phân đen) do loét dạ dày hành tá tràng và cầm máu thành công qua nội soi. Các BN được điều trị theo một phác đồ điều trị thống nhất: tiêm tĩnh mạch chậm Esomeprazole 80mg/ 30phút, sau đó truyền tĩnh mạch với tốc độ 8mg/ giờ 72 giờ. Sau liệu trình 3 ngày, duy trì uống 40mg/ ngày 27 ngày. Kết quả: nghiên cứu của chúng tôi gồm 55 bệnh nhân, 3/55 (5,5%) có XHTH tái phát trong 72 giờ và đều phải can thiệp nội soi lần 2. Không có bệnh nhân nào XHTH tái phát ở thời điểm ngày 30. Không có bệnh nhân nào can thiệp phẫu thuật trong 72 giờ và sau 30 ngày. 12/55 (21,8%) cần phải truyền máu (số đơn vị máu truyền trung bình là 1,02 ± 0,89) trong thời gian 30 ngày và thời gian nằm viện trung bình là 4,53 ± 1,13 ngày. Tác dụng phụ của phương pháp điều trị là rất ít (viêm tắc tĩnh mạch, sưng đỏ tại chỗ tiêm, phù nề), mức độ nhẹ, và thời gian ngắn không ảnh hưởng đến quá trình điều trị. Kết luận: nghiên cứu của chúng tôi cho thấy sử dụng Esomeprazole liều cao là một biện pháp điều trị hỗ trợ có hiệu quả trong việc ngăn ngừa xuất huyết tiêu hóa tái phát với những ổ loét có nguy cơ cao.

Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy hiệu quả cầm máu đạt khá cao với việc nâng cao pH dịch vị > 6 trong xuất huyết tiêu hóa XHTH do loét dạ dày tá tràng. Mục tiêu:  tìm hiểu tỷ lệ XHTH tái phát 72 giờ và 30 ngày, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ can thiệp phẫu thuật, can thiệp nội soi, số lượng đơn vị máu cần truyền, thời gian nằm viện và an toàn của phương pháp điều trị tiêm cầm máu qua nội soi kết hợp với Esomeprazole liều cao. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: các bệnh nhân XHTH (nôn ra máu, đi ngoài phân đen) do loét dạ dày hành tá tràng và cầm máu thành công qua nội soi. Các BN được điều trị theo một phác đồ điều trị thống nhất: tiêm tĩnh mạch chậm Esomeprazole 80mg/ 30phút, sau đó truyền tĩnh mạch với tốc độ 8mg/ giờ 72 giờ. Sau liệu trình 3 ngày, duy trì uống 40mg/ ngày 27 ngày. Kết quả: nghiên cứu của chúng tôi gồm 55 bệnh nhân, 3/55 (5,5%) có XHTH tái phát trong 72 giờ và đều phải can thiệp nội soi lần 2. Không có bệnh nhân nào XHTH tái phát ở thời điểm ngày 30. Không có bệnh nhân nào can thiệp phẫu thuật trong 72 giờ và sau 30 ngày. 12/55 (21,8%) cần phải truyền máu (số đơn vị máu truyền trung bình là 1,02 ± 0,89) trong thời gian 30 ngày và thời gian nằm viện trung bình là 4,53 ± 1,13 ngày. Tác dụng phụ của phương pháp điều trị là rất ít (viêm tắc tĩnh mạch, sưng đỏ tại chỗ tiêm, phù nề), mức độ nhẹ, và thời gian ngắn không ảnh hưởng đến quá trình điều trị. Kết luận: nghiên cứu của chúng tôi cho thấy sử dụng Esomeprazole liều cao là một biện pháp điều trị hỗ trợ có hiệu quả trong việc ngăn ngừa xuất huyết tiêu hóa tái phát với những ổ loét có nguy cơ cao.

XHTH là một cấp cứu nội khoa thường gặp với hơn 35% các trường hợp là do loét dạ dày tá tràng. Tại Mỹ, ước chừng hơn 300.000 người bệnh/năm với tỷ lệ tử vong 10.000 – 20.000 ca/ năm, tiêu tốn khoảng 2,5 tỷ đô la cho căn bệnh này [1, 3, 5, 8]. Với kỹ thuật can thiệp cầm máu qua nội soi ra đời đã làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong XHTH do loét DD – TT. Các nghiên cứu gần đây cho thấy khi dùng liều cao ƯCBP (80mg tiêm tĩnh mạch chậm sau đó truyền với tốc độ 8mg/h) đã nâng cao được hiệu quả liền vết loét và giảm tỷ lệ XHTH tái phát. Cơ chế chính của việc dùng liều cao ƯCBP là làm ổn định cục máu đông tại ổ loét, làm ngưng hiện tượng tan rã tiểu cầu với pH 

XHTH là một cấp cứu nội khoa thường gặp với hơn 35% các trường hợp là do loét dạ dày tá tràng. Tại Mỹ, ước chừng hơn 300.000 người bệnh/năm với tỷ lệ tử vong 10.000 – 20.000 ca/ năm, tiêu tốn khoảng 2,5 tỷ đô la cho căn bệnh này [1, 3, 5, 8]. Với kỹ thuật can thiệp cầm máu qua nội soi ra đời đã làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong XHTH do loét DD – TT. Các nghiên cứu gần đây cho thấy khi dùng liều cao ƯCBP (80mg tiêm tĩnh mạch chậm sau đó truyền với tốc độ 8mg/h) đã nâng cao được hiệu quả liền vết loét và giảm tỷ lệ XHTH tái phát. Cơ chế chính của việc dùng liều cao ƯCBP là làm ổn định cục máu đông tại ổ loét, làm ngưng hiện tượng tan rã tiểu cầu với pH 

duy trì luôn cao hơn 6. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu:

Tìm hiểu tỷ lệ XHTH tái phát 72 giờ và 30 ngày, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ can thiệp phẫu thuật, can thiệp nội soi, số lượng đơn vị máu cần tru- yền, thời gian nằm viện và an toàn của phương pháp điều trị tiêm cầm máu qua nội soi kết hợp với Esomeprazole liều cao

Tìm hiểu tỷ lệ XHTH tái phát 72 giờ và 30 ngày, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ can thiệp phẫu thuật, can thiệp nội soi, số lượng đơn vị máu cần tru- yền, thời gian nằm viện và an toàn của phương pháp điều trị tiêm cầm máu qua nội soi kết hợp với Esomeprazole liều cao


Nhận xét kết quả điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng bằng tiêm cầm máu qua nội soi kết hợp với điều trị esomeprasole liều cao (8mg/h) “


   

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 8PM )

|

|

|

|

|



Công ty thám tư ở hà nội,

Công ty thám tư ở hà nội,

dịch vụ thám tử tư,

dịch vụ thám tử tư,

dịch vụ thám tử tư hà nội

dịch vụ thám tử tư hà nội