NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ CỦA VÒI NHĨ BẰNG MÁY ĐO TRỞ KHÁNG TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM TAI GIỮA

About this capture

Alexa Crawls

Alexa Crawls

Rối loạn chức năng thông khí của vòi nhĩ là bệnh rất thường gặp trong thực tế lâm sàng ở mọi lứa tuổi và do nhiều nguyên nhân gây ra. Sự suy giảm chức năng vòi nhĩ là một tác nhân quan trọng trong nhiều bệnh lý của tai giữa như viêm tai có thủng màng nhĩ (viêm tai giữa mạn tính :VTGmi), viêm tai không thùng màng nhĩ (viêm tai ứ dịch :VTƯD, vicm tai xẹp, viêm tai dính), [12], [13] [93]. Chức năng thông khí của vòi nhĩ đóng một vai trò rất quan trọng đối với thành cồng trong điều trị các bệnh lý về tai, xương chũm.

Rối loạn chức năng thông khí của vòi nhĩ là bệnh rất thường gặp trong thực tế lâm sàng ở mọi lứa tuổi và do nhiều nguyên nhân gây ra. Sự suy giảm chức năng vòi nhĩ là một tác nhân quan trọng trong nhiều bệnh lý của tai giữa như viêm tai có thủng màng nhĩ (viêm tai giữa mạn tính :VTGmi), viêm tai không thùng màng nhĩ (viêm tai ứ dịch :VTƯD, vicm tai xẹp, viêm tai dính), [12], [13] [93]. Chức năng thông khí của vòi nhĩ đóng một vai trò rất quan trọng đối với thành cồng trong điều trị các bệnh lý về tai, xương chũm.

Đối với bệnh VTG mt có chỉ định phảu thuật tạo hình màng nhĩ thì điều kiện đầu tiên để đảm bảo phẫu thuật thành cồng là chức năng thông khí của vòi nhĩ phải tốt. Quan hệ nhân quả khảng khít giữa chức nãng vòi nhĩ với bệnh lý tai giữa và kết quả diều trị đã dược nói đến từ làu và trở thành kinh điển. Các biện pháp thăm dò chức nãng vòi nhĩ đã có từ rất lâu, lúc dầu vì chưa có phương tiện nên chỉ thực hiện một cách giản đơn, không có tính định lượng, không hoàn toàn phù hựp với sinh lý bình thường và không thật chuẩn xác, ví dụ như các nghiệm pháp sau:

Đối với bệnh VTG mt có chỉ định phảu thuật tạo hình màng nhĩ thì điều kiện đầu tiên để đảm bảo phẫu thuật thành cồng là chức năng thông khí của vòi nhĩ phải tốt. Quan hệ nhân quả khảng khít giữa chức nãng vòi nhĩ với bệnh lý tai giữa và kết quả diều trị đã dược nói đến từ làu và trở thành kinh điển. Các biện pháp thăm dò chức nãng vòi nhĩ đã có từ rất lâu, lúc dầu vì chưa có phương tiện nên chỉ thực hiện một cách giản đơn, không có tính định lượng, không hoàn toàn phù hựp với sinh lý bình thường và không thật chuẩn xác, ví dụ như các nghiệm pháp sau:

Nghiệm pháp Valsalva, nghiệm pháp Toynbee.

Nghiệm pháp Valsalva, nghiệm pháp Toynbee.

Bơm hơi vòi nhĩ, thông vòi nhĩ.

Bơm hơi vòi nhĩ, thông vòi nhĩ.

Khi có thủng màng nhĩ, người ta có thể nhỏ một dung dịch có mầu ví dụ như xanh méthylèn, hoặc có vị đắng như cloramphenicol 4%o vào hòm nhĩ rồi quan sát xem dung dịch có chảy xuống họng, hoặc hòi đương sự có cảm nhận vị đắng ờ họng không.

Khi có thủng màng nhĩ, người ta có thể nhỏ một dung dịch có mầu ví dụ như xanh méthylèn, hoặc có vị đắng như cloramphenicol 4%o vào hòm nhĩ rồi quan sát xem dung dịch có chảy xuống họng, hoặc hòi đương sự có cảm nhận vị đắng ờ họng không.

Có thể bơm chất cản quang vào vòi nhĩ và chụp X- quan£ vòi nhĩ.

Có thể bơm chất cản quang vào vòi nhĩ và chụp X- quan£ vòi nhĩ.

Nội soi vòi nhĩ được thực hiện từ thập kỷ 80, nhưng đòi hỏi trang bị đắt tiền, mất nhiều thì giờ, hiệu quả lại chưa cao nên chưa dược thực hiện rộng rãi, vì vậy phươne pháp nội soi vòi nhĩ chưa có nhiều đóng góp có giá trị và không được ứng dụng rộng rãi để chẩn đoán và điều trị.

Nội soi vòi nhĩ được thực hiện từ thập kỷ 80, nhưng đòi hỏi trang bị đắt tiền, mất nhiều thì giờ, hiệu quả lại chưa cao nên chưa dược thực hiện rộng rãi, vì vậy phươne pháp nội soi vòi nhĩ chưa có nhiều đóng góp có giá trị và không được ứng dụng rộng rãi để chẩn đoán và điều trị.

Đo nhĩ lượng bằng máy đo trở kháng được đưa vào thực hành từ hơn 4 thập kỷ nay, nó đã trò thành một phưưng pháp thông dụng trên thế giới. Phương phấp này cho ta những kết quả đáng tin cậy về tình trạng cúa hòm nhĩ như đẳng áp, giảm áp, tăng áp, ứ dịch hòm nhĩ từ đó suy ra tình trạng của vòi nhĩ. Đánh giá chức năng vòi nhĩ bằng phương pháp đo nhĩ lượng là rất phù hợp với điều kiện Việt Nam hiện nay và dễ thực hiện. Nhưng dù nhiều cơ sở Tai Mũi Họng dã được trang bị máy đo trờ kháng, chúng ta vẫn chưa có nhiều công trình vẻ đo nhĩ lượng, đặc biệt cho bệnh nhân có màng nhĩ bị thủng (VTG mt), cũng như cho bệnh nhân có màng nhĩ còn nguycn vẹn (VTƯD, viêm tai xẹp…).

Đo nhĩ lượng bằng máy đo trở kháng được đưa vào thực hành từ hơn 4 thập kỷ nay, nó đã trò thành một phưưng pháp thông dụng trên thế giới. Phương phấp này cho ta những kết quả đáng tin cậy về tình trạng cúa hòm nhĩ như đẳng áp, giảm áp, tăng áp, ứ dịch hòm nhĩ từ đó suy ra tình trạng của vòi nhĩ. Đánh giá chức năng vòi nhĩ bằng phương pháp đo nhĩ lượng là rất phù hợp với điều kiện Việt Nam hiện nay và dễ thực hiện. Nhưng dù nhiều cơ sở Tai Mũi Họng dã được trang bị máy đo trờ kháng, chúng ta vẫn chưa có nhiều công trình vẻ đo nhĩ lượng, đặc biệt cho bệnh nhân có màng nhĩ bị thủng (VTG mt), cũng như cho bệnh nhân có màng nhĩ còn nguycn vẹn (VTƯD, viêm tai xẹp…).

Trên thực tế lâm sàng khi áp dụng những phương pháp kinh điển để đánh giá chức năng của vòi nhĩ trước phẫu thuật, chúng tôi nhận thấy một số bệnh nhân có vòi nhĩ được coi là rất thông thoáng thì tỷ lệ tái phát rất cao, tức là màng nhĩ bị thủng lại sau khi phẫu thuật tạo hình màng nhĩ. Vậy một vấn đề được đặt ra là tại sao chức nâng thông khí tốt như vậy, bệnh nhân lại không có bệnh mạn tính gì kèm theo, mà màng nhĩ lại không liền, cần có hướng xử trí như thế nào để đảm bảo phẫu thuặt thành công? Khi làm nghiệm pháp Valsalva và thử nghiệm với đoramphenicol 4%o nếu đều cho kết quả âm tính thì liệu bệnh nhân có tắc vòi nhĩ thực sự không? Những bệnh nhân này có đủ điều kiện để phẫu thuật tạo hình màng nhĩ không? Nếu vẫn tiến hành phẫu thuật tạo hình màng nhĩ thì có cần can thiệp gì thcm hay khống? Như vậy chỉ bằng thầm khám lâm sàng thông thường đã khòng thể cho các thầy thuốc biết được chính xác chức năng thông khí của vòi nhĩ để có phương pháp điều trị thích hợp, ncn kết quả điều trị còn nhiều hạn chế.

Trên thực tế lâm sàng khi áp dụng những phương pháp kinh điển để đánh giá chức năng của vòi nhĩ trước phẫu thuật, chúng tôi nhận thấy một số bệnh nhân có vòi nhĩ được coi là rất thông thoáng thì tỷ lệ tái phát rất cao, tức là màng nhĩ bị thủng lại sau khi phẫu thuật tạo hình màng nhĩ. Vậy một vấn đề được đặt ra là tại sao chức nâng thông khí tốt như vậy, bệnh nhân lại không có bệnh mạn tính gì kèm theo, mà màng nhĩ lại không liền, cần có hướng xử trí như thế nào để đảm bảo phẫu thuặt thành công? Khi làm nghiệm pháp Valsalva và thử nghiệm với đoramphenicol 4%o nếu đều cho kết quả âm tính thì liệu bệnh nhân có tắc vòi nhĩ thực sự không? Những bệnh nhân này có đủ điều kiện để phẫu thuật tạo hình màng nhĩ không? Nếu vẫn tiến hành phẫu thuật tạo hình màng nhĩ thì có cần can thiệp gì thcm hay khống? Như vậy chỉ bằng thầm khám lâm sàng thông thường đã khòng thể cho các thầy thuốc biết được chính xác chức năng thông khí của vòi nhĩ để có phương pháp điều trị thích hợp, ncn kết quả điều trị còn nhiều hạn chế.

Các tác giả nước ngoài như Blueston, Stcstrom, Charles Lyn, Gicbink… nhận thấy rằng bệnh viêm tai ứ dịch ngày càng gặp nhiều hơn, ở cả ngưừi lớn và trẻ em [25],[35],[45],[49],[51],[78],[80]. Ờ Viện Tai Mũi Họng trong vài năm gần đây nhờ phương pháp đo trở kháng chúng tối cũng đã chẩn đoán và điều trị thành cổng cho hàng trăm bệnh nhân viêm tai không thủng màng nhĩ như VTƯD, viêm tai xẹp. Vì căn bệnh này gây ra bởi sự suy giảm chức năng vòi nhĩ, nên việc chẩn đoán, điều trị, tiên lượng bệnh cũng luôn luôn gắn liền với việc thăm khám đánh giá chức năng vòi nhĩ. Việc chẩn đoán đúng VTƯD ở giai đoạn sớm để có hướng điều trị tích cực là một yếu tớ quan trọng để điều trị bệnh hiệu quả, không để lại di chứng như suy giảm thính lực không hổi phục, hay biến chứng thành viêm tai xẹp, VTGmt có cholesteatoma [70]. Theo Blueston và Klein [37] thì nếu chỉ thăm khám soi tai thông thường và đo thính lưc thì chỉ có thể chẩn đoán đươc dưới 50 % bênh nhân VTƯD, đo nhì lương là một phương pháp chẩn đoán xác định VTƯD có độ nhậy rất cao.

Các tác giả nước ngoài như Blueston, Stcstrom, Charles Lyn, Gicbink… nhận thấy rằng bệnh viêm tai ứ dịch ngày càng gặp nhiều hơn, ở cả ngưừi lớn và trẻ em [25],[35],[45],[49],[51],[78],[80]. Ờ Viện Tai Mũi Họng trong vài năm gần đây nhờ phương pháp đo trở kháng chúng tối cũng đã chẩn đoán và điều trị thành cổng cho hàng trăm bệnh nhân viêm tai không thủng màng nhĩ như VTƯD, viêm tai xẹp. Vì căn bệnh này gây ra bởi sự suy giảm chức năng vòi nhĩ, nên việc chẩn đoán, điều trị, tiên lượng bệnh cũng luôn luôn gắn liền với việc thăm khám đánh giá chức năng vòi nhĩ. Việc chẩn đoán đúng VTƯD ở giai đoạn sớm để có hướng điều trị tích cực là một yếu tớ quan trọng để điều trị bệnh hiệu quả, không để lại di chứng như suy giảm thính lực không hổi phục, hay biến chứng thành viêm tai xẹp, VTGmt có cholesteatoma [70]. Theo Blueston và Klein [37] thì nếu chỉ thăm khám soi tai thông thường và đo thính lưc thì chỉ có thể chẩn đoán đươc dưới 50 % bênh nhân VTƯD, đo nhì lương là một phương pháp chẩn đoán xác định VTƯD có độ nhậy rất cao.

Trong chương trình hiện đại hoá các bệnh viện, máy đo trứ kháng sẽ được trang bị ở nhiều cơ sở Tai Mũi Họng, chắc sẽ được sử dụng rộng rãi hơn. Chúng tôi tiến hành đề tài này với mong muốn sẽ đưa ra một khái niệm mới và góp phần phát huy khả năng ứng dụng của thiết bị này giúp cho chẩn đoán và điều trị bệnh lý tai thuận lợi và đạt được nhiều kết quả tốt hơn.

Trong chương trình hiện đại hoá các bệnh viện, máy đo trứ kháng sẽ được trang bị ở nhiều cơ sở Tai Mũi Họng, chắc sẽ được sử dụng rộng rãi hơn. Chúng tôi tiến hành đề tài này với mong muốn sẽ đưa ra một khái niệm mới và góp phần phát huy khả năng ứng dụng của thiết bị này giúp cho chẩn đoán và điều trị bệnh lý tai thuận lợi và đạt được nhiều kết quả tốt hơn.

Mục tiêu nghỉcn cứu:

Mục tiêu nghỉcn cứu:

Xác định chỉ số áp lực mở vòi nhĩ để đánh giá chức năng thông khí của vòi nhĩ trước khi phẫu thuật tạo hình tai giữa trcn bệnh nhân viêm tai giữa có thủng màng nhĩ.

Xác định chỉ số áp lực mở vòi nhĩ để đánh giá chức năng thông khí của vòi nhĩ trước khi phẫu thuật tạo hình tai giữa trcn bệnh nhân viêm tai giữa có thủng màng nhĩ.

Đánh giá chức năng thông khí của vòi nhĩ bằng máy đo trở kháng và đặc điểm hình thái nhĩ đổ trên bệnh nhân viêm tai giữa không thủng màng nhĩ. Ý nghĩa và ứng dụng lâm sàng.

Đánh giá chức năng thông khí của vòi nhĩ bằng máy đo trở kháng và đặc điểm hình thái nhĩ đổ trên bệnh nhân viêm tai giữa không thủng màng nhĩ. Ý nghĩa và ứng dụng lâm sàng.

MỤC LỤC

MỤC LỤC

Trang

Trang

ĐẶT VẤN ĐỂ 1

ĐẶT VẤN ĐỂ 1

Chương 1. TỔNG QUAN 4

Chương 1. TỔNG QUAN 4

1.1. Mối liên quan vòi nhĩ – hòm nhĩ – hệ thòng thòng bào xương chũm 4

1.1. Mối liên quan vòi nhĩ – hòm nhĩ – hệ thòng thòng bào xương chũm 4

1.2. Giải phẫu vòi nhĩ 4

1.2. Giải phẫu vòi nhĩ 4

1.2.1. Phôi học. 4

1.2.1. Phôi học. 4

1.2.2. Đặc điểm chung. 5

1.2.2. Đặc điểm chung. 5

1.2.3. Mô tả giải phẫu. 6

1.2.3. Mô tả giải phẫu. 6

1.2.4. Cấu trúc mô học. 8

1.2.4. Cấu trúc mô học. 8

1.2.5. Bộ máy vận động vòi nhĩ. 8

1.2.5. Bộ máy vận động vòi nhĩ. 8

1.2.6. Sự phân bố mạch- thần kinh. 9

1.2.6. Sự phân bố mạch- thần kinh. 9

1.3. Giải phẫu hòm nhĩ. 9

1.3. Giải phẫu hòm nhĩ. 9

1.3.1. Thành ngoài hay thành màng nhĩ. 9

1.3.1. Thành ngoài hay thành màng nhĩ. 9

1.3.2. Thành trong hòm nhĩ hay thành mê nhĩ. 1

1.3.2. Thành trong hòm nhĩ hay thành mê nhĩ. 1

1.3.3. Thành trên hay thành trần. 11

1.3.3. Thành trên hay thành trần. 11

1.3.4. Thành dưới hay thành tĩnh mạch cảnh. 11

1.3.4. Thành dưới hay thành tĩnh mạch cảnh. 11

1.3.5. Thành trước hay thành động mạch cảnh. 11

1.3.5. Thành trước hay thành động mạch cảnh. 11

1.3.6. Thành sau hay thành chũm. 12

1.3.6. Thành sau hay thành chũm. 12

1.3.7. Các thành phần của hòm nhĩ. 12

1.3.7. Các thành phần của hòm nhĩ. 12

1.4. Sinh lý vòi nhĩ. 13

1.4. Sinh lý vòi nhĩ. 13

1.4.1. Chức năng bảo vệ và dẫn lưu của vòi nhĩ. 13

1.4.1. Chức năng bảo vệ và dẫn lưu của vòi nhĩ. 13

1.4.2. Chức năng thông khí. 17

1.4.2. Chức năng thông khí. 17

1.5. Sinh lý hòm nhĩ. 18

1.5. Sinh lý hòm nhĩ. 18

1.5.1 .Chức nâng sinh lý của màng nhĩ. 19

1.5.1 .Chức nâng sinh lý của màng nhĩ. 19

1.5.2. Chức năng sinh lý của hộ thống xương con. 21

1.5.2. Chức năng sinh lý của hộ thống xương con. 21

1.5.3. Vai trò của cửa sổ tròn. 22

1.5.3. Vai trò của cửa sổ tròn. 22

1.5.4. Trở kháng. 23

1.5.4. Trở kháng. 23

1.6. Rối loạn chức năng vòi nhì và hòm nhì 24

1.6. Rối loạn chức năng vòi nhì và hòm nhì 24

1.6.1. Rối loạn chức nũng vòi nhĩ 24

1.6.1. Rối loạn chức nũng vòi nhĩ 24

1.6.2. Viêm tai giữa không thúng màng nhĩ 25

1.6.2. Viêm tai giữa không thúng màng nhĩ 25

1.6.3. Viêm tai giữa có thủng màng nhĩ 28

1.6.3. Viêm tai giữa có thủng màng nhĩ 28

1.7. Các phưưng pháp thăm dò chức năng vòi nhĩ 29

1.7. Các phưưng pháp thăm dò chức năng vòi nhĩ 29

1.7.1. Soi tai. 29

1.7.1. Soi tai. 29

1.7.2. Phương pháp soi vòm họng. 29

1.7.2. Phương pháp soi vòm họng. 29

1.7.3. Phương pháp Politzer. 30

1.7.3. Phương pháp Politzer. 30

1.7.4. Phương pháp Valsalva. 30

1.7.4. Phương pháp Valsalva. 30

1.7.5. Nghiệm pháp Toynbee. 31

1.7.5. Nghiệm pháp Toynbee. 31

1.7.6. Phương pháp bơm hơi vòi nhĩ. 33

1.7.6. Phương pháp bơm hơi vòi nhĩ. 33

1.7.7. Phương pháp soi vòi nhĩ bằng ống soi mềm. 34

1.7.7. Phương pháp soi vòi nhĩ bằng ống soi mềm. 34

1.7.8. Phương pháp đo trở kháng. 35

1.7.8. Phương pháp đo trở kháng. 35

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 48

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 48

2.1. Đối tượng nghiên cứu 48

2.1. Đối tượng nghiên cứu 48

2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhàn 48

2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhàn 48

2.1.2. Cỡ mẫu 51

2.1.2. Cỡ mẫu 51

2.2. Phương pháp nghiên cứu 52

2.2. Phương pháp nghiên cứu 52

2.2.1. Nghiên cứu theo phương pháp mô tả tiến cứu 52

2.2.1. Nghiên cứu theo phương pháp mô tả tiến cứu 52

2.2.2. Chỉ số nghiên cứu 53

2.2.2. Chỉ số nghiên cứu 53

2.2.3. Phương tiện, kỹ thuật đánh giá chức nãng thông khí của vòi nhĩ 55

2.2.3. Phương tiện, kỹ thuật đánh giá chức nãng thông khí của vòi nhĩ 55

2.3. Phương pháp xử ]ý số liệu 57

2.3. Phương pháp xử ]ý số liệu 57

2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 57

2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 57

Chương 3. KẾT QUẢ 58

Chương 3. KẾT QUẢ 58

3.1. Nghiên cứu CNTK của vòi nhì trong VTG có thủng MN 58

3.1. Nghiên cứu CNTK của vòi nhì trong VTG có thủng MN 58

3.1.1. Đặc điểm của bệnh VTG có thủng MN 58

3.1.1. Đặc điểm của bệnh VTG có thủng MN 58

3.1.2. Đánh giá CNTK của vòi nhĩ bằng các nghiệm pháp đơn giản 60

3.1.2. Đánh giá CNTK của vòi nhĩ bằng các nghiệm pháp đơn giản 60

3.1.3. Nghiên cứu CNTK của vòi nhĩ bằng MĐTK. 62

3.1.3. Nghiên cứu CNTK của vòi nhĩ bằng MĐTK. 62

3.2. Nghiên cứu CNTK của vòi nhì trong bệnh VTG không thủng MN 74

3.2. Nghiên cứu CNTK của vòi nhì trong bệnh VTG không thủng MN 74

3.2.1. Kết quả nghiên cứu nhĩ đồ bình thường 74

3.2.1. Kết quả nghiên cứu nhĩ đồ bình thường 74

3.2.2. Đặc điểm tuổi và số tai bị bệnh của bệnh nhân VTG không thủng MN. 75

3.2.2. Đặc điểm tuổi và số tai bị bệnh của bệnh nhân VTG không thủng MN. 75

3.2.3. Hình dạng nhĩ đổ của VTG không thủng MN 77

3.2.3. Hình dạng nhĩ đổ của VTG không thủng MN 77

3.2.4. Chỉ số về độ thuận nạp âm học của VTG không thủng MN. 79

3.2.4. Chỉ số về độ thuận nạp âm học của VTG không thủng MN. 79

3.2.5. Chỉ số áp lực hòm nhĩ trên nhĩ đổ của VTG không thủng MN 86

3.2.5. Chỉ số áp lực hòm nhĩ trên nhĩ đổ của VTG không thủng MN 86

3.2.6. Chỉ số độ dốc nhĩ đồ của VTG khống thủng MN. 91

3.2.6. Chỉ số độ dốc nhĩ đồ của VTG khống thủng MN. 91

3.2.7. Chỉ số thể tích ống tai của VTG không thủng MN. 93

3.2.7. Chỉ số thể tích ống tai của VTG không thủng MN. 93

Chương 4. BÀN LUẬN 94

Chương 4. BÀN LUẬN 94

4.1. Nghiên cứu CNTK của vòi nhĩ trong VTG thùng MN 94

4.1. Nghiên cứu CNTK của vòi nhĩ trong VTG thùng MN 94

4.1.1. Đặc điểm của bệnh nhân VTG có thủng MN. 94

4.1.1. Đặc điểm của bệnh nhân VTG có thủng MN. 94

4.1.2. Đánh giá CNTK của vòi nhĩ bằng các nghiệm pháp đơn giản. 96

4.1.2. Đánh giá CNTK của vòi nhĩ bằng các nghiệm pháp đơn giản. 96

4.1.3. Nghiên cứu CNTK của vòi nhĩ bằng MĐTK. 98

4.1.3. Nghiên cứu CNTK của vòi nhĩ bằng MĐTK. 98

4.2. Nghiên cứu CNTK của vòi nhĩ trong bệnh VTG không thủng MN 109

4.2. Nghiên cứu CNTK của vòi nhĩ trong bệnh VTG không thủng MN 109

4.2.1. Đặc điểm tuổi và số tai bị bệnh. 110

4.2.1. Đặc điểm tuổi và số tai bị bệnh. 110

• •

• •

4.2.2. Hình dạng nhĩ đồ. 111

4.2.2. Hình dạng nhĩ đồ. 111

4.2.3. Chỉ số về độ thông thuận hay độ thuận nạp âm học. 118

4.2.3. Chỉ số về độ thông thuận hay độ thuận nạp âm học. 118

4.2.4. Chỉ số áp lực hòm nhĩ trên nhĩ đổ. 122

4.2.4. Chỉ số áp lực hòm nhĩ trên nhĩ đổ. 122

4.2.5. Chỉ số độ dốc của nhĩ đổ. 124

4.2.5. Chỉ số độ dốc của nhĩ đổ. 124

4.2.6. Chỉ số thể tích ống tai. 124

4.2.6. Chỉ số thể tích ống tai. 124

KẾT LUẬN 125

KẾT LUẬN 125

KIẾN NGHỊ 127

KIẾN NGHỊ 127

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu VÀ BÀI BẢO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu VÀ BÀI BẢO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN PHỤ LỤC


NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ CỦA VÒI NHĨ BẰNG MÁY ĐO TRỞ KHÁNG TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM TAI GIỮA “


   

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 8PM )

|

|

|

|

|