Nghiên cứu sự biến đổi ngưỡng đau của bệnh nhân trong hội chứng cổ – vai – tay được điều trị bằng điện châm

About this capture

Internet Archive

Wide Crawl Number 14 – Started Mar 4th, 2016 – Ended Sep 15th, 2016

The seed for Wide00014 was:

The seed list contains a total of 431,055,452 URLs

The seed list was further filtered to exclude known porn, and link farm, domains

The modified seed list contains a total of 428M URLs

Tìm hiểu sự biến đổi ngưỡng đau của bệnh nhân (BN) trong hội chứng cổ – vai – tay được điều trị bằng điện châm sau 30 lần châm cho thấy: điên châm có tác dụng hổi phục vân động cột sống cổ và vai tay cho BN trong hội chứng cổ – vai – tay do thoái hoá đốt sống cổ. Trong 50 BN nghiên cứu, 36 BN (72%) đạt loại tốt, 14 BN (28%) loại khá. Các triệu chứng tê cánh tay, cẳng tay, ngón tay và hạn chế’ vân động cột sống cổ có tiến triển rõ rệt. Điện châm có tác dụng giảm đau với biểu hiện trên lâm sàng là tăng ngưỡng chịu đau sau 30 phút lần châm đầu tiên và sau đợt điều trị. Ngưỡng đau trung bình trước điều trị: 142,0 ± 26,9 g/s, sau điện châm 30 phút: 156,0 ± 26,3 g/s. Ngưỡng đau trung bình sau 30 lần điện châm: 166,6 ± 26,5 g/s.

Tìm hiểu sự biến đổi ngưỡng đau của bệnh nhân (BN) trong hội chứng cổ – vai – tay được điều trị bằng điện châm sau 30 lần châm cho thấy: điên châm có tác dụng hổi phục vân động cột sống cổ và vai tay cho BN trong hội chứng cổ – vai – tay do thoái hoá đốt sống cổ. Trong 50 BN nghiên cứu, 36 BN (72%) đạt loại tốt, 14 BN (28%) loại khá. Các triệu chứng tê cánh tay, cẳng tay, ngón tay và hạn chế’ vân động cột sống cổ có tiến triển rõ rệt. Điện châm có tác dụng giảm đau với biểu hiện trên lâm sàng là tăng ngưỡng chịu đau sau 30 phút lần châm đầu tiên và sau đợt điều trị. Ngưỡng đau trung bình trước điều trị: 142,0 ± 26,9 g/s, sau điện châm 30 phút: 156,0 ± 26,3 g/s. Ngưỡng đau trung bình sau 30 lần điện châm: 166,6 ± 26,5 g/s.

Hội chứng cổ – vai – tay gặp khá phổ biến trong lâm sàng, ở mọi lứa tuổi và giới tính. Hội chứng này hay gặp trong các bệnh về khớp và cột sống. Nguyên nhân thường là do thoái hoá đốt sống cổ. Tại Bệnh viện Bạch Mai, Trần Ngọc Ân cho thấy, thoái hoá cột sống chiếm 65,4% trong số các bệnh lý về khớp do thoái hoá, trong đó có hư đốt sống cổ [1]. Cột sống cổ có mối liên quan giải phẫu đặc biệt với các rễ thần kinh của đám rối thần kinh cánh tay, hội chứng vai – tay là biểu hiện lâm sàng thường gặp của bệnh. Bệnh tuy không nguy hiểm trực tiếp tới tính mạng nhưng thường kéo dài nhiều tháng, gây đau đớn và hạn chế vân động, ảnh hưởng đến sức khoẻ, khả năng lao động và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.
Y học cổ truyền mô tả chứng bệnh này trong phạm vi chứng “Tý” có nghĩa là “Đau”. Điện châm với kỹ thuật châm sâu, xuyên huyệt, kích thích bằng máy điện châm theo tần số thích hợp có tác dụng giảm đau, giãn cơ cục bô. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu:
1.    Đánh giá tác dụng điều trị của điện châm đối với hội chứng cổ – vai – tay.
2.    Xác định tác dụng giảm đau qua biến đổi ngưỡng đau do điện châm.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.    Đối tượng nghiên cứu.
50 BN tuổi từ 35 – 69. Không phân biệt nghề nghiệp, được chẩn đoán xác định theo tiêu chuẩn lâm sàng và cận lâm sàng, không có bệnh mạn tính khác, điều trị tại Bệnh viện Châm cứu TW từ tháng 2 đến tháng 11 – 2002.
Loại trừ các trường hợp viêm quanh khớp vai, chấn thương vùng cổ gáy, vẹo cổ cấp, các tổn thương nhiễm khuẩn, u, lao đốt sống cổ. Viêm dây thần kinh ngoại vi do các nguyên nhân khác nhau. Không đủ liệu trình điều trị.
2.    Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu can thiệp, thử nghiệm lâm sàng có đối chứng trước và sau điều trị.
*    Chỉ tiêu đánh giá:
Biểu hiện lâm sàng gồm: đau vùng gáy âm ỉ, tăng từng cơn nhất là về đêm, lan lên vùng chẩm, xuống vai và cánh tay. Tê bì các ngón tay, giảm tầm vận đông côt sống cổ. Yếu vận đông ở ngón tay, cánh tay, cẳng tay. Chóng mặt khi thay đổi tư thế’ của đầu.
Cận lâm sàng: chụp X quang 3 tư thế: hình ảnh thay đổi đường cong sinh lý, giảm chiều cao khoang gian đốt, gai xương thân đốt, tổn thương ở lỗ liên hợp.
*    Mức độ đau: đo ngưỡng đau của BN trước và sau đợt điều trị.
*    Vận động cột sống cổ: tốt: nếu góc vận đông cúi, ngửa cổ > 30o, nghiêng phải, trái, xoay sang trái, phải > 40o. Khá: nếu góc vận đông cúi, ngửa cổ > 20 – 30o, nghiêng phải, trái, xoay sang trái, phải > 20 – 39o. Kém: nếu góc vận đông cúi, ngửa cổ < 20o, nghiêng phải, trái xoay sang trái, phải < 25o.
*    Vận động khớp vai: tốt: khi đưa tay ra ngang lên trên > 120o, khi đưa tay ra trước lên trên > 120o, khi đưa tay ra sau > 61°’ Khá: khi đưa tay ra ngang lên trên từ 61 – 120o, khi đưa tay ra trước lên trên từ 61 – 120o, khi đưa tay ra sau từ 31 – 60o. Kém: khi đưa tay ra ngang lên trên từ 0 – 60o, khi đưa tay ra trước lên trên từ 0 – 60o, khi đưa tay ra sau từ 0 – 30o.
*    Kết quả chung: tốt: 3 chỉ số đều ở mức đô tốt. Khá: 3 chỉ số ở mức đô khá. Kém: 3 chỉ số ở mức đô kém. So sánh các thông số trước và sau điều trị.
*    Phác đổ huyệt, kỹ thuật châm:
Theo phác đồ huyệt của Nguyễn Tài Thu [4]. Châm tả: tần số từ 5 – 10 Hz, cường đô từ 5 – 10 |oA, các huyệt Phong trì (VB 20), Giáp tích C 3-4-5-6, Thiên trụ (V 10), Kiên trinh (IG 9), Kiên tỉnh (GI 21), Kiên ngung (GI 15) xuyên Tý nhu (GI 14), Thủ tam lý (GI 11) xuyên Khúc trì (GI 10), Ngoại quan (TR 5) xuyên Chi câu (TR 6), Hợp cốc (GI 4). Châm bổ: tần số từ 0,5 – 10 Hz, cường đô từ 5 – 1 0|oA, các huyệt Can du (V 18), Thận du (V 23).
Thời gian châm: 30 phút/lần/ngày. Liệu trình: 30 lần châm.
*    Phương tiện nghiên cứu:
Máy đo ngưỡng cảm giác đau Anagesymeter do hãng Ugobasile (Italia) sản xuất. Máy điện châm M7 2 tần số bổ tả (Bệnh viện Châm cứu TW sản xuất). Kim châm cứu 6 – 15 cm bằng thép không gỉ.
Xác định cảm giác đau khi tác đông môt lực thay đổi tăng dần tính bằng gam trong môt giây (g/s) tại môt điểm đo quy định. Lực này tăng dần liên tục do môt thanh kim loại hình nón di đông theo môt thang thẳng nằm ngang. Áp lên lực thanh kim loại môt điểm ở gần gốc móng ngón tay út. Ngón tay út đặt trên một đế nhỏ phẳng, mũi nhọn hình nón và đế này làm bằng chất teflon trơ về mặt sinh học và trơn nhẵn, có hệ số ma sát rất thấp, vì vậy khi có cảm giác đau thì ngón tay có thể giật ra dễ dàng.
Hệ số cảm giác đau K được tính bằng cách lấy mức cảm giác đau sau khi điện châm (W2) chia cho ngưỡng đau trước khi điện châm (W1).
K = W2/W1 (g/s).
Thu thập, xử lý số’ liệu theo chương trình toán thống kê sinh học Epi.info 6.04 và Excel 2000 cùng với các thuật toán thống kê.

Hội chứng cổ – vai – tay gặp khá phổ biến trong lâm sàng, ở mọi lứa tuổi và giới tính. Hội chứng này hay gặp trong các bệnh về khớp và cột sống. Nguyên nhân thường là do thoái hoá đốt sống cổ. Tại Bệnh viện Bạch Mai, Trần Ngọc Ân cho thấy, thoái hoá cột sống chiếm 65,4% trong số các bệnh lý về khớp do thoái hoá, trong đó có hư đốt sống cổ [1]. Cột sống cổ có mối liên quan giải phẫu đặc biệt với các rễ thần kinh của đám rối thần kinh cánh tay, hội chứng vai – tay là biểu hiện lâm sàng thường gặp của bệnh. Bệnh tuy không nguy hiểm trực tiếp tới tính mạng nhưng thường kéo dài nhiều tháng, gây đau đớn và hạn chế vân động, ảnh hưởng đến sức khoẻ, khả năng lao động và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.
Y học cổ truyền mô tả chứng bệnh này trong phạm vi chứng “Tý” có nghĩa là “Đau”. Điện châm với kỹ thuật châm sâu, xuyên huyệt, kích thích bằng máy điện châm theo tần số thích hợp có tác dụng giảm đau, giãn cơ cục bô. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu:
1.    Đánh giá tác dụng điều trị của điện châm đối với hội chứng cổ – vai – tay.
2.    Xác định tác dụng giảm đau qua biến đổi ngưỡng đau do điện châm.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.    Đối tượng nghiên cứu.
50 BN tuổi từ 35 – 69. Không phân biệt nghề nghiệp, được chẩn đoán xác định theo tiêu chuẩn lâm sàng và cận lâm sàng, không có bệnh mạn tính khác, điều trị tại Bệnh viện Châm cứu TW từ tháng 2 đến tháng 11 – 2002.
Loại trừ các trường hợp viêm quanh khớp vai, chấn thương vùng cổ gáy, vẹo cổ cấp, các tổn thương nhiễm khuẩn, u, lao đốt sống cổ. Viêm dây thần kinh ngoại vi do các nguyên nhân khác nhau. Không đủ liệu trình điều trị.
2.    Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu can thiệp, thử nghiệm lâm sàng có đối chứng trước và sau điều trị.
*    Chỉ tiêu đánh giá:
Biểu hiện lâm sàng gồm: đau vùng gáy âm ỉ, tăng từng cơn nhất là về đêm, lan lên vùng chẩm, xuống vai và cánh tay. Tê bì các ngón tay, giảm tầm vận đông côt sống cổ. Yếu vận đông ở ngón tay, cánh tay, cẳng tay. Chóng mặt khi thay đổi tư thế’ của đầu.
Cận lâm sàng: chụp X quang 3 tư thế: hình ảnh thay đổi đường cong sinh lý, giảm chiều cao khoang gian đốt, gai xương thân đốt, tổn thương ở lỗ liên hợp.
*    Mức độ đau: đo ngưỡng đau của BN trước và sau đợt điều trị.
*    Vận động cột sống cổ: tốt: nếu góc vận đông cúi, ngửa cổ > 30o, nghiêng phải, trái, xoay sang trái, phải > 40o. Khá: nếu góc vận đông cúi, ngửa cổ > 20 – 30o, nghiêng phải, trái, xoay sang trái, phải > 20 – 39o. Kém: nếu góc vận đông cúi, ngửa cổ < 20o, nghiêng phải, trái xoay sang trái, phải < 25o.
*    Vận động khớp vai: tốt: khi đưa tay ra ngang lên trên > 120o, khi đưa tay ra trước lên trên > 120o, khi đưa tay ra sau > 61°’ Khá: khi đưa tay ra ngang lên trên từ 61 – 120o, khi đưa tay ra trước lên trên từ 61 – 120o, khi đưa tay ra sau từ 31 – 60o. Kém: khi đưa tay ra ngang lên trên từ 0 – 60o, khi đưa tay ra trước lên trên từ 0 – 60o, khi đưa tay ra sau từ 0 – 30o.
*    Kết quả chung: tốt: 3 chỉ số đều ở mức đô tốt. Khá: 3 chỉ số ở mức đô khá. Kém: 3 chỉ số ở mức đô kém. So sánh các thông số trước và sau điều trị.
*    Phác đổ huyệt, kỹ thuật châm:
Theo phác đồ huyệt của Nguyễn Tài Thu [4]. Châm tả: tần số từ 5 – 10 Hz, cường đô từ 5 – 10 |oA, các huyệt Phong trì (VB 20), Giáp tích C 3-4-5-6, Thiên trụ (V 10), Kiên trinh (IG 9), Kiên tỉnh (GI 21), Kiên ngung (GI 15) xuyên Tý nhu (GI 14), Thủ tam lý (GI 11) xuyên Khúc trì (GI 10), Ngoại quan (TR 5) xuyên Chi câu (TR 6), Hợp cốc (GI 4). Châm bổ: tần số từ 0,5 – 10 Hz, cường đô từ 5 – 1 0|oA, các huyệt Can du (V 18), Thận du (V 23).
Thời gian châm: 30 phút/lần/ngày. Liệu trình: 30 lần châm.
*    Phương tiện nghiên cứu:
Máy đo ngưỡng cảm giác đau Anagesymeter do hãng Ugobasile (Italia) sản xuất. Máy điện châm M7 2 tần số bổ tả (Bệnh viện Châm cứu TW sản xuất). Kim châm cứu 6 – 15 cm bằng thép không gỉ.
Xác định cảm giác đau khi tác đông môt lực thay đổi tăng dần tính bằng gam trong môt giây (g/s) tại môt điểm đo quy định. Lực này tăng dần liên tục do môt thanh kim loại hình nón di đông theo môt thang thẳng nằm ngang. Áp lên lực thanh kim loại môt điểm ở gần gốc móng ngón tay út. Ngón tay út đặt trên một đế nhỏ phẳng, mũi nhọn hình nón và đế này làm bằng chất teflon trơ về mặt sinh học và trơn nhẵn, có hệ số ma sát rất thấp, vì vậy khi có cảm giác đau thì ngón tay có thể giật ra dễ dàng.
Hệ số cảm giác đau K được tính bằng cách lấy mức cảm giác đau sau khi điện châm (W2) chia cho ngưỡng đau trước khi điện châm (W1).
K = W2/W1 (g/s).
Thu thập, xử lý số’ liệu theo chương trình toán thống kê sinh học Epi.info 6.04 và Excel 2000 cùng với các thuật toán thống kê.


Nghiên cứu sự biến đổi ngưỡng đau của bệnh nhân trong hội chứng cổ – vai – tay được điều trị bằng điện châm “


   

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 8PM )

|

|

|

|

|



Công ty thám tư ở hà nội,

Công ty thám tư ở hà nội,

dịch vụ thám tử tư,

dịch vụ thám tử tư,

dịch vụ thám tử tư hà nội

dịch vụ thám tử tư hà nội