Fibroscan – kỹ thuật mới trong chẩn đoán xơ gan và các biến chứng

About this capture

Internet Archive

Wide Crawl Number 14 – Started Mar 4th, 2016 – Ended Sep 15th, 2016

The seed for Wide00014 was:

The seed list contains a total of 431,055,452 URLs

The seed list was further filtered to exclude known porn, and link farm, domains

The modified seed list contains a total of 428M URLs

Xơ gan là bệnh phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới. Theo thống kê của Hội gan mật Việt Nam, năm 2006: 15% dân số bị viêm gan B mạn tính, 6% viêm gan C mạn tính.
Đã có nhiều sự tiến bộ của y học trong điều trị bệnh nhưng vẫn có 50% xơ gan rượu và 75% xơ gan do viêm gan virut tử vong sau 5 năm phát hiện bệnh. Thực tế này cho thấy tầm quan trọng của lâm sàng trong việc đánh giá tình trạng xơ hóa gan và phát hiện xơ gan ở giai đoạn còn bù. Lâu nay, sinh thiết gan được xem như là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định mức độ và giai đoạn của xơ gan, nhưng đây là một kỹ thuật phức tạp và có những tai biến nhất  định  có thể  ảnh  hưởng đến tính mạng người bệnh. Chính vì vậy đã có hàng loạt các phương pháp  không xâm nhập ra đời nhằm đánh giá mức độ xơ hóa gan trong đó có kỹ thuật FibroScan-đo độ đàn hồi gan. Thế giới đã có nhiều công trình ứng dụng Fibro- Scan  trong  chẩn  đoán  và  tiên  lượng  biến chứng của xơ gan, không để lại bất kỳ tai biến nào, có khả năng lặp đi lặp lại nhiều lần mà các phương pháp khác không thể có được. Ở Việt Nam, FibroScan còn là thiết bị mới, bởi vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Tìm hiểu chỉ số FibroScan trong xơ gan. Đánh giá sự thay đổi của chỉ số Fibro- Scan với mức độ nặng nhẹ của xơ gan theo phân loại Child-Pugh.
II.    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Đối tượng
Bệnh nhân (BN) điều trị nội trú hoặc ngoại trú tại khoa Tiêu hóa, khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu bệnh viện Bạch Mai và khoa Nội tổng hợp bệnh viện Đại học Y Hà Nội trong thời gian từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 5 năm 2010. Bệnh nhân được phân ra làm 2 nhóm:  nhóm  xơ  gan,  nhóm  chứng,  tương đồng về  cân  nặng,  và  tuổi  hơn  kém  nhau không quá 5 năm.
– Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định xơ gan: Khi BN đáp ứng 1 trong các tiêu chuẩn sau: BN có đầy đủ 2 hội chứng (HC) suy tế bào gan và HC tăng áp lực tĩnh mạch cửa; BN có HC suy tế bào gan và tĩnh mạch cửa >13 mm (siêu âm bụng), soi dạ dày có giãn tĩnh mạch thực quản và hoặc giãn tĩnh mạch phình vị ; BN có HC tăng áp lực tĩnh mạch cửa và Albu- min máu giảm, Bilirubin máu tăng, Prothrom- bin giảm;  Soi ổ bụng có hình ảnh xơ gan; Mô bệnh học (qua sinh thiết gan): Xơ gan.
–    Xếp loai mức độ nặng xơ gan theo  tiêu chuẩn Child-Pugh năm 1991.
–    Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân béo  phì BMI > 25, lớp mỡ dưới da quá dày,  khoang liên sườn quá hẹp; Dịch cổ trướng quá nhiều; Kết quả Fibroscan không được chấp nhận.
–    Nhóm chứng: gồm những người đi kiểm tra chức năng gan, có hình ảnh siêu âm gan và men gan ALT bình thường, đồng ý làm siêu âm FibroScan.
2.    Phương pháp
Tiến cứu, mô tả. Thiết bị được sử dụng để đo   độ   cứng  của   gan   là   máy   siêu   âm FibroScan do hãng Echosens của Pháp chế tạo, đặt tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu bệnh viện Bạch Mai: bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa với cánh tay phải dạng ra hết mức và lòng bàn tay để sau gáy, thủ thuật được tiến hành ít nhất 2 giờ sau khi ăn. Đầu dò FibroScan vuông góc với bề mặt da vào khoang liên sườn của bệnh nhân tương ứng với thùy phải của gan. Mỗi bệnh nhân phải có 10 giá trị đo thành công trong quá trình thăm khám. Kết quả cuối cùng được xác định sau khoảng  5  phút,  thể  hiện  bằng  đơn  vị  định lượng  kPa  (kiloPascal)  qua  màn  hình  giao diện người dùng. Sinh thiết gan qua da bằng súng ProMag hoặc sinh thiết gan mù bằng kim Menghini. Mảnh sinh thiết tối thiểu phải đủ dài 1,5cm để đảm bảo lấy đươc ít nhất 4 khoảng cửa.
3.    Xử lý và phân tích số liệu
Các số liệu thống kê được xử lý trên máy tính  bằng  phần  mềm  SPSS  15.0  và  phần mềm thống kê y học Medcalc 9.6.2.0.
FibroScan là một kỹ thuật mới, không xâm nhập để đánh giá mức độ xơ hóa của gan. Nghiên cứu nà y n hằm 2 mục tiêu: Tìm hiểu chỉ số FibroScan trong xơ gan. Đánh giá sự thay đổi của chỉ số FibroScan với m ức độ nặng nhẹ của xơ gan theo phân loại Child- Pugh. Kết quả: ở bệnh nhân xơ gan, chỉ số FibroScan: 35,35 kPa, ở nhóm chứng: 5,29 kPa. Ngư ỡng chẩn đoán xơ gan là 18,5 kPa với Se 100%, Sp 47,2%, PPV 19,1%, NPV là 100%, AUROC –   0,917. Với diện tích dư ới đ ư ờng cong AUROC > 0,7, ngư ỡng chẩn đoán giãn tĩnh mạch thực quản 2- 3, xơ gan Child C, cổ trư ớng và xuất huyết tiêu hóa lần lư ợt là 27,7 kPa, 43,9 kPa, 43,5 kPa, 58,2 kPa. Chỉ số FibroScan tăng theo mức độ nặng của xơ gan và có liên quan chặt chẽ với đ iểm Child Pugh với r = 0,65. Kết luận. FibroScan rất đáng hứa hẹn trong chẩn đoán xơ gan và phát hiện
s ớm các biến chứng của xơ gan.

Xơ gan là bệnh phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới. Theo thống kê của Hội gan mật Việt Nam, năm 2006: 15% dân số bị viêm gan B mạn tính, 6% viêm gan C mạn tính.
Đã có nhiều sự tiến bộ của y học trong điều trị bệnh nhưng vẫn có 50% xơ gan rượu và 75% xơ gan do viêm gan virut tử vong sau 5 năm phát hiện bệnh. Thực tế này cho thấy tầm quan trọng của lâm sàng trong việc đánh giá tình trạng xơ hóa gan và phát hiện xơ gan ở giai đoạn còn bù. Lâu nay, sinh thiết gan được xem như là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định mức độ và giai đoạn của xơ gan, nhưng đây là một kỹ thuật phức tạp và có những tai biến nhất  định  có thể  ảnh  hưởng đến tính mạng người bệnh. Chính vì vậy đã có hàng loạt các phương pháp  không xâm nhập ra đời nhằm đánh giá mức độ xơ hóa gan trong đó có kỹ thuật FibroScan-đo độ đàn hồi gan. Thế giới đã có nhiều công trình ứng dụng Fibro- Scan  trong  chẩn  đoán  và  tiên  lượng  biến chứng của xơ gan, không để lại bất kỳ tai biến nào, có khả năng lặp đi lặp lại nhiều lần mà các phương pháp khác không thể có được. Ở Việt Nam, FibroScan còn là thiết bị mới, bởi vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Tìm hiểu chỉ số FibroScan trong xơ gan. Đánh giá sự thay đổi của chỉ số Fibro- Scan với mức độ nặng nhẹ của xơ gan theo phân loại Child-Pugh.
II.    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Đối tượng
Bệnh nhân (BN) điều trị nội trú hoặc ngoại trú tại khoa Tiêu hóa, khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu bệnh viện Bạch Mai và khoa Nội tổng hợp bệnh viện Đại học Y Hà Nội trong thời gian từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 5 năm 2010. Bệnh nhân được phân ra làm 2 nhóm:  nhóm  xơ  gan,  nhóm  chứng,  tương đồng về  cân  nặng,  và  tuổi  hơn  kém  nhau không quá 5 năm.
– Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định xơ gan: Khi BN đáp ứng 1 trong các tiêu chuẩn sau: BN có đầy đủ 2 hội chứng (HC) suy tế bào gan và HC tăng áp lực tĩnh mạch cửa; BN có HC suy tế bào gan và tĩnh mạch cửa >13 mm (siêu âm bụng), soi dạ dày có giãn tĩnh mạch thực quản và hoặc giãn tĩnh mạch phình vị ; BN có HC tăng áp lực tĩnh mạch cửa và Albu- min máu giảm, Bilirubin máu tăng, Prothrom- bin giảm;  Soi ổ bụng có hình ảnh xơ gan; Mô bệnh học (qua sinh thiết gan): Xơ gan.
–    Xếp loai mức độ nặng xơ gan theo  tiêu chuẩn Child-Pugh năm 1991.
–    Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân béo  phì BMI > 25, lớp mỡ dưới da quá dày,  khoang liên sườn quá hẹp; Dịch cổ trướng quá nhiều; Kết quả Fibroscan không được chấp nhận.
–    Nhóm chứng: gồm những người đi kiểm tra chức năng gan, có hình ảnh siêu âm gan và men gan ALT bình thường, đồng ý làm siêu âm FibroScan.
2.    Phương pháp
Tiến cứu, mô tả. Thiết bị được sử dụng để đo   độ   cứng  của   gan   là   máy   siêu   âm FibroScan do hãng Echosens của Pháp chế tạo, đặt tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu bệnh viện Bạch Mai: bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa với cánh tay phải dạng ra hết mức và lòng bàn tay để sau gáy, thủ thuật được tiến hành ít nhất 2 giờ sau khi ăn. Đầu dò FibroScan vuông góc với bề mặt da vào khoang liên sườn của bệnh nhân tương ứng với thùy phải của gan. Mỗi bệnh nhân phải có 10 giá trị đo thành công trong quá trình thăm khám. Kết quả cuối cùng được xác định sau khoảng  5  phút,  thể  hiện  bằng  đơn  vị  định lượng  kPa  (kiloPascal)  qua  màn  hình  giao diện người dùng. Sinh thiết gan qua da bằng súng ProMag hoặc sinh thiết gan mù bằng kim Menghini. Mảnh sinh thiết tối thiểu phải đủ dài 1,5cm để đảm bảo lấy đươc ít nhất 4 khoảng cửa.
3.    Xử lý và phân tích số liệu
Các số liệu thống kê được xử lý trên máy tính  bằng  phần  mềm  SPSS  15.0  và  phần mềm thống kê y học Medcalc 9.6.2.0.
FibroScan là một kỹ thuật mới, không xâm nhập để đánh giá mức độ xơ hóa của gan. Nghiên cứu nà y n hằm 2 mục tiêu: Tìm hiểu chỉ số FibroScan trong xơ gan. Đánh giá sự thay đổi của chỉ số FibroScan với m ức độ nặng nhẹ của xơ gan theo phân loại Child- Pugh. Kết quả: ở bệnh nhân xơ gan, chỉ số FibroScan: 35,35 kPa, ở nhóm chứng: 5,29 kPa. Ngư ỡng chẩn đoán xơ gan là 18,5 kPa với Se 100%, Sp 47,2%, PPV 19,1%, NPV là 100%, AUROC –   0,917. Với diện tích dư ới đ ư ờng cong AUROC > 0,7, ngư ỡng chẩn đoán giãn tĩnh mạch thực quản 2- 3, xơ gan Child C, cổ trư ớng và xuất huyết tiêu hóa lần lư ợt là 27,7 kPa, 43,9 kPa, 43,5 kPa, 58,2 kPa. Chỉ số FibroScan tăng theo mức độ nặng của xơ gan và có liên quan chặt chẽ với đ iểm Child Pugh với r = 0,65. Kết luận. FibroScan rất đáng hứa hẹn trong chẩn đoán xơ gan và phát hiện
s ớm các biến chứng của xơ gan.


Fibroscan – kỹ thuật mới trong chẩn đoán xơ gan và các biến chứng “


   

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 8PM )

|

|

|

|

|



Công ty thám tư ở hà nội,

Công ty thám tư ở hà nội,

dịch vụ thám tử tư,

dịch vụ thám tử tư,

dịch vụ thám tử tư hà nội

dịch vụ thám tử tư hà nội