Đặc điểm hội chứng stevens – johnson ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng II từ năm 2007 – 2009

About this capture

Alexa Crawls

Alexa Crawls

Hội chứng Stevens-Johnson (SJS) là một dạng của bệnh hồng ban đa dạng (Erythema multiforme – EM) gây ra các vết loét trên da và màng nhầy. Đây là một bệnh cảnh lâm sàng nặng có thể tử vong. Hebra là người mô tả hội chứng lần đầu vào năm 1866. Sau đó có nhiều báo cáo về hội chứng này nhưng nguyên nhân sinh bệnh cho tới nay vẫn còn nhiều bàn cãi: do thuốc, do vi trùng, do siêu vi(3’5). Hiện chưa có nguyên nhân nào được ghi nhận chắc chắn, chưa có tác giả nào khẳng định được tác nhân gây bệnh. Coxsackievirus, Echovirus, và phổ biên nhất là virus mụn rộp đơn dạng cũng như là Mycoplasma làm tăng tần suất hội chứng. Văcxin lao và bại liệt cũng làm tăng tần suất hội chứng. Những năm gần đây, người ta nhận thấy có nhiều bệnh nhân sau khi uống thuốc xuất hiện hội chứng Stevens Johnson. Dù chưa khẳng định một cách chắc chắn, nhưng người ta vẫn nghĩ thuốc là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất(41011). Bất kỳ loại thuốc nào cũng có nguy cơ tiềm tàng gây ra hội chứng Stevens Johnson, đặc biệt là sulfas, thuốc kháng viêm không chứa steroid (NSAIDs), và thuốc chống co giật (Anticonvulsants) như Phenytonin.
Theo Fritsch PO xuất độ hàng năm của SJS do dị ứng thuốc là 2 – 3 người trên 1 triệu dân ở Châu Âu(14), còn theo L.Buescher hàng năm 1 – 6 trường hợp trên 1 triệu người bị(14). ơ Việt Nam, tại bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội từ năm 1981 – 1990 có 6,2% bệnh nhân có hội chứng Stevens Johnson trên tổng số bệnh nhân nhập viện do dị ứng thuốc(8). ơ Bệnh viện Da Liễu – TP. HCM, tỉ lệ này là 11,7% và bệnh viện Nhi Đồng 1 là 11,92%<1’14).
Trong những năm gần đây trên thị trường ở nước ta xuất hiện nhiều loại thuốc mới với nhiều nguồn gốc khác nhau, việc quản lý thuốc chưa thật chặt chẽ, người dân thường tự ý dùng thuốc mà không có ý kiên thầy thuốc. Do vậy số” người sử dụng thuốc càng nhiều và hội chứng Stevens Johnson ngày càng có chiều hướng gia tăng. Đây là vấn đề cần quan tâm, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, chúng tôi mong muốn tìm hiểu thêm về dịch tê học, nguyên nhân thường gặp, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng để giúp cho việc chẩn đoán và điều trị được tốt hơn.
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu đặc điểm dịch tể học, lâm sàng, cận lâm sàng cùng phương pháp điều trị hiện nay ở trẻ có hội chứng Stevens Johnson
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đây là nghiên cứu mô tả hồi cứu hàng loạt các trường hợp, được tiên hành tại bệnh viện Nhi Đồng 2, thành phố” Hồ Chí Minh, miền nam Việt Nam từ 01 – 01 – 2007 đên 30 – 03 – 2009. Tất cả bệnh nhi dưới 16 tuổi, nhập viện được chẩn đoán có hội chứng Stevens Johnson với biểu hiện tổn thương hồng ban đa dạng hay và bóng nước cùng ít nhất tổn thương 2 niêm mạc ở miệng, mũi, mắt, hậu môn và sinh dục. Các bệnh ngoài da khác như Lyell, nhiêm trùng da do tụ cầu được loại khỏi nhóm nghiên cứu.
Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn vào nhóm nghiên cứu, được tiên hành thu thập số liệu về dịch tê học (tuổi; giới; địa phương; thời gian khởi phát tổn thương da; tiền triệu: sốt, ho, sổ mũi..; thuốc đã dùng trước), đặc điểm lâm sàng (sốt, hồng ban đa dạng, bóng nước, tổn thương niêm mạc mắt, miệng, mũi, hậu môn, lỗ tiểu), đặc điểm cận
lâm sàng (số” lượng bạch cầu, CRP, ion đồ, SGOT, SGPT, ure, creatinin). Nhận xét điều trị: kháng sinh, corticosteroid, dịch truyền, hạ sốt, dinh dưỡng, tắm và săn sóc da. Ghi nhận các biên chứng thường gặp (bội nhiêm da, viêm phổi nhiêm trùng bệnh viện, nhiêm trùng huyêt…) và kêt quả điều trị.
Dữ liệu được nhập và xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS for Window 15.0.

Hội chứng Stevens-Johnson (SJS) là một dạng của bệnh hồng ban đa dạng (Erythema multiforme – EM) gây ra các vết loét trên da và màng nhầy. Đây là một bệnh cảnh lâm sàng nặng có thể tử vong. Hebra là người mô tả hội chứng lần đầu vào năm 1866. Sau đó có nhiều báo cáo về hội chứng này nhưng nguyên nhân sinh bệnh cho tới nay vẫn còn nhiều bàn cãi: do thuốc, do vi trùng, do siêu vi(3’5). Hiện chưa có nguyên nhân nào được ghi nhận chắc chắn, chưa có tác giả nào khẳng định được tác nhân gây bệnh. Coxsackievirus, Echovirus, và phổ biên nhất là virus mụn rộp đơn dạng cũng như là Mycoplasma làm tăng tần suất hội chứng. Văcxin lao và bại liệt cũng làm tăng tần suất hội chứng. Những năm gần đây, người ta nhận thấy có nhiều bệnh nhân sau khi uống thuốc xuất hiện hội chứng Stevens Johnson. Dù chưa khẳng định một cách chắc chắn, nhưng người ta vẫn nghĩ thuốc là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất(41011). Bất kỳ loại thuốc nào cũng có nguy cơ tiềm tàng gây ra hội chứng Stevens Johnson, đặc biệt là sulfas, thuốc kháng viêm không chứa steroid (NSAIDs), và thuốc chống co giật (Anticonvulsants) như Phenytonin.
Theo Fritsch PO xuất độ hàng năm của SJS do dị ứng thuốc là 2 – 3 người trên 1 triệu dân ở Châu Âu(14), còn theo L.Buescher hàng năm 1 – 6 trường hợp trên 1 triệu người bị(14). ơ Việt Nam, tại bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội từ năm 1981 – 1990 có 6,2% bệnh nhân có hội chứng Stevens Johnson trên tổng số bệnh nhân nhập viện do dị ứng thuốc(8). ơ Bệnh viện Da Liễu – TP. HCM, tỉ lệ này là 11,7% và bệnh viện Nhi Đồng 1 là 11,92%<1’14).
Trong những năm gần đây trên thị trường ở nước ta xuất hiện nhiều loại thuốc mới với nhiều nguồn gốc khác nhau, việc quản lý thuốc chưa thật chặt chẽ, người dân thường tự ý dùng thuốc mà không có ý kiên thầy thuốc. Do vậy số” người sử dụng thuốc càng nhiều và hội chứng Stevens Johnson ngày càng có chiều hướng gia tăng. Đây là vấn đề cần quan tâm, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, chúng tôi mong muốn tìm hiểu thêm về dịch tê học, nguyên nhân thường gặp, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng để giúp cho việc chẩn đoán và điều trị được tốt hơn.
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu đặc điểm dịch tể học, lâm sàng, cận lâm sàng cùng phương pháp điều trị hiện nay ở trẻ có hội chứng Stevens Johnson
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đây là nghiên cứu mô tả hồi cứu hàng loạt các trường hợp, được tiên hành tại bệnh viện Nhi Đồng 2, thành phố” Hồ Chí Minh, miền nam Việt Nam từ 01 – 01 – 2007 đên 30 – 03 – 2009. Tất cả bệnh nhi dưới 16 tuổi, nhập viện được chẩn đoán có hội chứng Stevens Johnson với biểu hiện tổn thương hồng ban đa dạng hay và bóng nước cùng ít nhất tổn thương 2 niêm mạc ở miệng, mũi, mắt, hậu môn và sinh dục. Các bệnh ngoài da khác như Lyell, nhiêm trùng da do tụ cầu được loại khỏi nhóm nghiên cứu.
Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn vào nhóm nghiên cứu, được tiên hành thu thập số liệu về dịch tê học (tuổi; giới; địa phương; thời gian khởi phát tổn thương da; tiền triệu: sốt, ho, sổ mũi..; thuốc đã dùng trước), đặc điểm lâm sàng (sốt, hồng ban đa dạng, bóng nước, tổn thương niêm mạc mắt, miệng, mũi, hậu môn, lỗ tiểu), đặc điểm cận
lâm sàng (số” lượng bạch cầu, CRP, ion đồ, SGOT, SGPT, ure, creatinin). Nhận xét điều trị: kháng sinh, corticosteroid, dịch truyền, hạ sốt, dinh dưỡng, tắm và săn sóc da. Ghi nhận các biên chứng thường gặp (bội nhiêm da, viêm phổi nhiêm trùng bệnh viện, nhiêm trùng huyêt…) và kêt quả điều trị.
Dữ liệu được nhập và xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS for Window 15.0.


Đặc điểm hội chứng stevens – johnson ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng II từ năm 2007 – 2009 “


   

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 8PM )

|

|

|

|

|